Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 14:47

Bài 4: B

Bài 5: 

a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 3 2021 lúc 17:16

Toàn bộ nghiệm của 3 pt này đều là nghiệm thực, không có nghiệm phức nào

a. \(x^2-3x-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b. \(x^4-5x^2+6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\\x^2=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\sqrt{2}\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

c. \(-x^2+4x+5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

DEAR KEV Invincible
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 8 2017 lúc 17:18

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy \(B=\left\{0\right\}\) 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy \(C=N\)

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy \(D=\varphi\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
21 tháng 8 2017 lúc 17:22

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A={20}

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy B={0} 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy C=N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D=φ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

Diễm Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 6 2023 lúc 19:36

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 12 2020 lúc 23:54

Bạn coi lại đề câu a, chỗ \(\log_5-x\) đó

b.

\(\Leftrightarrow9^x-3^x-2.3^x-2=0\)

\(\Leftrightarrow3^x\left(3^x-1\right)-2\left(3^x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3^x-2\right)\left(3^x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3^x=2\\3^x=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\log_32\\x=0\end{matrix}\right.\)

Vương Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
20 tháng 9 2021 lúc 7:22

\(A=\left\{x\in N|x^2-10x+21=0;x^3-x=0\right\}\\ x^2-10x+21=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=3\end{matrix}\right.\\ x^3-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow A=\left\{-1;0;1;3;7\right\}\)

Xong r bạn liệt kê ra nha

sucucheo
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
24 tháng 8 2015 lúc 15:00

1, B \(\in\) { rỗng }

2, ko thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

3, a, \(C=\left\{0;1;2.....\right\}\)

b, \(D\in\){ rỗng }

4, A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }

B = { 0; 1; 2; 3; 4 }

\(B\subset A\)

5, 

a, \(15=A\)

b, \(\left\{15\right\}\subset A\)

c, \(\left\{15;24\right\}\subset A\)

 

Kỳ Duyên Tô Nguyễn
11 tháng 7 2016 lúc 15:39

bạn Michiel Girl Mít ướt sai rồi từ rỗng cũng là một phần tử bạn phải ghi tập hợp rỗng như thế này mới đúng:

{ }

;

Kỳ Duyên Tô Nguyễn
11 tháng 7 2016 lúc 15:54

1,A={ }

2,Không thể nói A là một tập hợp rỗng vì 0 cũng là một phần tử

Bài 3)a,C là mọi số tự nhiên \(\in\)N

b,D={ }

Bài 4) A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

         B={0;1;2;3;4}

\(\subset\)A

Bài 5) a,15=A

b,{15}\(\subset\)A

c,{15;24}\(\subset\)A hoặc {15;24} = A

anh hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 22:27

\(a,\Leftrightarrow x^2-6x+9-x^2+4=6\\ \Leftrightarrow-6x=-7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\\ b,\Leftrightarrow x\left(x-12\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=12\end{matrix}\right.\)

Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 21:21

b) Ta có: \(x^2-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+16=0\)(Vô lý)

Vậy: \(S=\varnothing\)

Nguyen thi bích ngọc
Xem chi tiết
Út Thảo
3 tháng 8 2021 lúc 21:15

a, x=14-8=6

b,x=18-5=13

c, x∈N*

d,7-x=15/3=5 

<=> x=7-5=2

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
3 tháng 8 2021 lúc 21:17

\(x\)∈{6}

\(x\)∈{13}

\(x\)∈{1;2;..}

\(x\)∈{2}

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2021 lúc 21:18

a)\(x\in\left\{6\right\}\)

b) \(x\in\left\{13\right\}\)

c) \(x\in N\)

d) \(x\in\left\{2\right\}\)