Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ trong khổ 4 vafg 5
Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của biện pháp
tu từ đó trong đoạn thơ sau:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm”.
Chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của biện pháp
tu từ đó trong đoạn thơ sau:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm”.
- Biện pháp tu từ hoán dụ qua các hình ảnh “nón mê, áo tơm”, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Hình ảnh của nón mê và áo tơm đều là hình ảnh hoán dụ của người mẹ, của người phụ nữ lao động lam lũ, trải qua những vất vả và hy sinh thăng trầm. Tác dụng: diễn tả một cách sinh động, chân thực, giàu tình cảm và cảm xúc những sự hy sinh và lam lũ của mẹ.
Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ hai ở bài Lượm và nêu rỏ tác dụng của biện pháp tu từ ấy
BPTT: so sánh
- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.
Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Biện pháp tu từ: So sánh
-> Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Cho khổ thơ :
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
a/Phương thức biểu đạt của khổ thơ ?
b/Chỉ ra biện pháp tu từ có trong khổ thơ ? và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ đó?
a. PTBĐ : miêu tả, tự sự,biểu cảm
b, BPTT : so sánh ("mặt trời xuống biển" với "hòn lửa")
`->` Tác dụng : tăng sức gợi hình, gợi cảm để làm cho câu thơ trở nên sinh động và hay hơn đồng thời giúp người đọc hình dung được hình ảnh đẹp đẽ của mặt trời khi xuống biển.
Trong bài thơ:"Bài học đường đời đầu tiên"ở khổ 5.Hãy chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:Rừng cho hoa/Con đừng cho những tấm lòng
Biện pháp nhân hoá: rừng "cho" hoa, con đường "cho" những tấm lòng
Tác dụng:
- Tác giả cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về nghĩa tình quê hương đối với mỗi con người.
- Gợi cho mỗi người về ý thức đối với quê hương mình.
- Gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, tăng tính biểu hình biểu cảm
Chỉ ra biện pháp tu từ có trong hai câu thơ cuối khổ thơ vừa chép. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.
chỉ ra một biện pháp tu từ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ sau:
Chum tương mẹ đã đậy rồi Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa Áo tơi qua buổi cày bừa Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm giúp mìnhhãy chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ cuối văn bản tiếng gà trưa và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ đó.
Tham khảo
Biện pháp tu từ điệp ngữ : "Vì"
Tác dụng :
- Nêu lên mục đích chiến đấu của các chiến sĩ
- Cảm xúc lắng sâu lại tìm về ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất của nhà thơ Xuân Quỳnh.