Dùng thước đo góc để đo các góc của hình thoi ABCD.
Dùng thước kẻ để đo độ dài các cạnh, đường chéo;và dùng thước đo góc để đo số đo góc của các góc của hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật. Sau đó em hãy cho nhận xét về đặc điểm của chúng.
Quan sát hình 4.3a.
1. Nêu tên các đỉnh, cạnh, đường chéo của hình vuông ABCD (h.4.3b).
2. Dùng thước thẳng đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, hai đường chéo của hình vuông.
3. Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc của hình vuông.
1) Các đỉnh: A, B, C, D
Các cạnh: AB, BC, CD, DA
Các đường chéo: AC, BD
2) Độ dài các cạnh của hình vuông đều bằng nhau
Độ dài 2 đường chéo của hình vuông bằng nhau
3) Các góc của hình vuông đều bằng nhau và bằng 90o
Quan sát hình chữ nhật ở hình 4.8a.
1. Nêu tên đỉnh, cạnh, đường chéo, hai cạnh đối của hình chữ nhật ABCD (h.4.8b).
2. Dùng thước đo góc để đo và so sánh các góc của hình chữ nhật ABCD.
3. Dùng thước thẳng hoặc compa để so sánh hai cạnh đối, hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD.
1) Đỉnh: A, B, C, D
Cạnh: AB, BC, CD, DA
Đường chéo: AC, BD
Hai cạnh đối: AB và CD; BC và AD
2) Ta đo được: \(\widehat{A} = 90^0; \widehat{B} = 90^0; \widehat{C} = 90^0; \widehat{D} = 90^0\). Vậy các góc của hình chữ nhật đều bằng nhau và bằng 90o
3) Ta đo được: AB = CD ; AD = BC nên hai cạnh đối của hình chữ nhật bằng nhau
AC = BD nên hai đường chéo của hình chữ nhật bằng nhau.
a) Dùng thước đo góc để đo các góc của hình tứ giác MNPQ
b) Nêu tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ
a) Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ có số đo là 115o
Góc đỉnh N, cạnh NM, NP có số đo là 115o
Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP có số đo là 65o
Góc đỉnh P, cạnh PN, PQ có số đo là 65o
b) Tên các cặp góc có số đo bằng nhau của hình tứ giác MNPQ là:
- Góc đỉnh M, cạnh MN, MQ và góc đỉnh N, cạnh NM, NP
- Góc đỉnh Q, cạnh QM, QP và góc đỉnh P, cạnh PN, PQ
Hình 1a là hình ảnh của một thước vẽ truyền dùng để phóng to hay thu nhỏ một hình vẽ có sẵn. Dùng thước đo góc để đo số đo của các cặp góc \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {\rm{D}}\), \(\widehat {{{\rm{C}}_{\rm{1}}}}\) và \(\widehat {\rm{D}}\) của tứ giác \(ABCD\) (Hình 1b) rồi rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp cạnh \(AB\) và \(CD\); \(AD\) và \(BC\).
Sau khi đo góc ta thấy cặp góc \(\widehat {{A_1}}\) và \(\widehat {\rm{D}}\), \(\widehat {{{\rm{C}}_{\rm{1}}}}\) và \(\widehat {\rm{D}}\) bằng nhau
Mà các góc ở vị trí đồng vị
Suy ra: \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)
Dùng thước đo góc để đo các góc tại đỉnh của ngôi sao, mặt thớt gỗ ở hình dưới đây.
Góc tại đỉnh của ngôi sao : \(36^0\)
Góc tại đỉnh của mặt thớt gổ : \(120^0\)
góc đỉnh của ngôi sao là 36o(góc nhọn)
góc đỉnh của mặt thớt là 1200(góc tù)
1.góc đỉnh của ngôi sao là 36o(góc nhọn).
2.góc đỉnh của mặt thớt là 1200(góc tù).
– Mỗi góc trong Hình 3 có số đo là bao nhiêu?
- Dùng thước đo góc để xác định số đo các góc trong Hình 4.
- Mỗi góc trong Hình 3 có số đo là:
a) 400 b) 1350
c) 900 d) 1800
- Số đo của các góc trong Hình 4: HS thực hành đo.
Cho tam giác đều ABC như hình 4.2.
1. Gọi tên các đỉnh, cạnh góc của tam giác đều ABC.
2. Dùng thước thẳng để đo và so sánh các cạnh của tam giác ABC.
3. Sử dụng thước đo góc để đo và so sánh các góc của tam giác ABC.
1) Các đỉnh : A, B, C
Các cạnh: AB, BC, AC
Các góc: \(\widehat A,\,\widehat B,\,\widehat C\)
2) AB =3 cm, AC = 3 cm, BC = 3 cm nên các cạnh của tam giác ABC bằng nhau
3) \(\widehat A = 60^0; \widehat B =60^0; \widehat C=60^0\) nên các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng 60o
Quan sát các góc ở hình bên, dự đoán số đo gần đúng của các góc. Sau đó dùng thước đo góc để kiểm tra lại kết quả đó.
Dự đoán: \(\widehat {xOy} = {30^0}\), \(\widehat {mAn} = {120^0}\).