Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
người vô hình
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:48

2.      Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:

a)        Dung dịch H2SO4 có pH = 4.

 \(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)

=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)

b)        Dung dịch KOH có pH = 11.

\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)

=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:53

3.      Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.     

Đặt CM Ba(OH)2 = xM

=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)

\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)

pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)

\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)

0,2x----------------------------->0,4x

=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)

=> x=0,0375M

Vậy  nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M

Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 15:43

1.      Tính pH của 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (đktc)

\(n_{HCl}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H^+}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(\left[H^+\right]=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\Rightarrow pH=0\)

Xem lại đề câu này nha bạn 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 10 2017 lúc 4:10

Đáp án B

Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M

nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+

[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M

Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 9:42

......nH+ = 0,1*0.1*2+0.3*0.1=0.05mol
vì pH=13--->pOH=1---> nOH- dư  =0.1mol
H+   +  OH-  --->H2O

0.05--->0.05
nOH-  =0.05+0.1=0.15mol
a=0.15/0.3=0.5L=500ml
.....gọi x là thể tích KOH, y là thể tích H2O
----> (x+y) KOH 10^-5 M0.001x =(x+y) 10^-5
x/y= 1/99
vậy tỷ lệ của KOH/H2O = 1/99
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2018 lúc 7:42

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 9 2018 lúc 6:20

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 →  [H+] = 10-3M →  nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 →  [H+] = 10-4M →  nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng  → 10-3V = 10-4V’

V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

Vậy cần pha loãng axit 10 lần

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 7:09

Chọn C.

Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.

Gọi Vl, V2 là th tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.

- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M   ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 3 V 1   

- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 4 V 1 + V 2

- Số mol H+ trước = số mol H+ sau   ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2

Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phn thể tích H2O.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2019 lúc 9:21

Đáp án B

Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4

Do pH = 3 => [H+] = 10-3M => nH+trước khi pha loãng = 10-3V

pH = 4 => [H+] = 10-4M => nH+sau khi pha loãng = 10-4V’

Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng=> 10-3V = 10-4V’ 

=> V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10

 

Vậy cần pha loãng axit 10 lần

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 16:16

Đáp án D

nOH- = 0,01.2 = 0,02

nH+ = 0,2 . 0,04 = 0,008

⇒ Trong dung dịch B   nOH- = 0,02 – 0,008 = 0,012

VB = 1,2 . 10 = 12l ⇒ [OH-] = 0,001

⇒ pH = 11