Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2021 lúc 19:54

Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{4\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot19}+...+\dfrac{1}{44\cdot49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{4\cdot9}+\dfrac{5}{9\cdot14}+\dfrac{5}{14\cdot19}+...+\dfrac{5}{44\cdot49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{49-4}{4\cdot49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{45}{196}\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{9}{196}\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{9}{196}\cdot\dfrac{-623}{89}=-\dfrac{9}{28}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 10:07

Đặt \(A=\left(\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{9.14}+\dfrac{1}{14.19}+...+\dfrac{1}{44.49}\right).\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{5}{9.14}+\dfrac{5}{14.19}+...+\dfrac{5}{44.49}\right).\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\right).\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right).\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(=\dfrac{9}{196}.\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

Đặt \(B=1-3-5-7-..-49\)

\(=1-\left(3+5+7+...+49\right)\)

\(=1-\left\{\left(49+3\right).\left[\left(49-3\right):2+1\right]:2\right\}\)

\(=1-624\)

\(=-623\)

\(\Rightarrow\dfrac{9}{196}.\left(\dfrac{-623}{89}\right)=-\dfrac{9}{28}\)

Vậy: \(\left(\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{9.14}+\dfrac{1}{14.19}+...+\dfrac{1}{44.49}\right).\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}=-\dfrac{9}{28}\)

Trần Đức Huy
30 tháng 1 2022 lúc 10:17

Xét \(\left(\dfrac{1}{4.9}+\dfrac{1}{9.14}+\dfrac{1}{14.19}+...+\dfrac{1}{44.49}\right)\)

=\(\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{5}{9.14}+\dfrac{5}{14.19}+...+\dfrac{5}{44.49}\right)\)

=\(\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\right)\)

=\(\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\)

=\(\dfrac{1}{5}.\dfrac{45}{196}\)

=\(\dfrac{9}{196}\)

Xét \(\dfrac{1-3-5-7-..-49}{89}\)

=\(\dfrac{1-\left(3+5+7+...+49\right)}{89}\)

CT tính sl số hạng (số cuối - số đầu ):2+1

số lượng số hạn của dãy 3+5+7+...+49 là (49-3):2+1=24

Áp dụng CT tính tổng số hạng dãy số cách đều Tổng = [ (số đầu + số cuối) x Số lượng số hạng ] : 2

=> tổng = [(3+49).24]:2=624

=>\(\dfrac{1-624}{89}\)

=\(\dfrac{-623}{89}\)

=-7

từ đó ta có \(\dfrac{9}{196}.\left(-7\right)=\dfrac{-9}{28}\)

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:53

\(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{4}{5}\\ =-\dfrac{5}{21}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{21}\\ =\left(-\dfrac{5}{21}+\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\\ =0:\dfrac{4}{5}\\ =0.\)

Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

Sửa cho mk dòng đầu là :4/5 và dòng tiếp theo mk thiếu :4/5

 

Võ Ngọc Phương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

viết đề sai kìa bạn tui ới.

Ta Chia Tay Đi
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
20 tháng 8 2023 lúc 9:20

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right).\left(\dfrac{1}{9}-1\right)....\left(\dfrac{1}{100}-1\right).\)

\(\Rightarrow A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)\)

mà A có 9 dấu - \(\left(4;9;16;25;36;49;64;81;100\right)\)

\(\Rightarrow0>A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{21}{42}\\\dfrac{11}{21}=\dfrac{22}{42}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{21}\Rightarrow-\dfrac{1}{2}>-\dfrac{11}{21}\)

\(\Rightarrow A>-\dfrac{11}{21}\)

when the imposter is sus
20 tháng 8 2023 lúc 9:23

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2^2-1}{2^2}\right)\left(-\dfrac{3^2-1}{3^2}\right)...\left(-\dfrac{10^2-1}{10^2}\right)\)

\(A=\left[-\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\right]\left[-\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\right]...\left[-\dfrac{9\cdot11}{10\cdot10}\right]\)

Dễ thấy A có 9 thừa số, suy ra

\(A=-\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot...\cdot10.10}=-\dfrac{1\cdot11}{2\cdot10}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20 < 21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\), suy ra \(\dfrac{-11}{20}< \dfrac{-11}{21}\)

Vậy \(A< \dfrac{-11}{21}\)

Nguyễn Đức Trí Nguyễn Đức Trí  Xem lại bài nhé , bài này lớp 7 không bao giờ sử dụng cách này vì dễ sai.  
Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Đức Minh
8 tháng 3 2017 lúc 10:50

Bài 1 :

a) +) \(\dfrac{1}{8}\cdot16^n=2^n\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{8}=\dfrac{2^n}{16^n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{8}^n\)

Vậy n = 1.

+) \(27< 3^n< 243\)

\(\Leftrightarrow3^3< 3^n< 3^5\)

Vậy n = 4.

Bài 2 : \(\left(\dfrac{1}{4\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot19}+...+\dfrac{1}{44\cdot49}\right)\cdot\dfrac{1-3-5-7-...-49}{89}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{19}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot\dfrac{-623}{89}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\cdot\dfrac{-623}{89}=-\dfrac{45}{28}\)

Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Chi pipi
28 tháng 3 2017 lúc 22:16

=\(\dfrac{1}{5}\).(\(\dfrac{5}{4.9}+\dfrac{5}{9.14}+\dfrac{5}{14.19}+....+\dfrac{5}{44.49}\)).\(\dfrac{1-\left(3+5+7+...+49\right)}{89}\)

=\(\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\right)\).\(\dfrac{1-624}{89}\)

=\(\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}\right)\).(-7)

=\(\dfrac{1}{5}\).\(\dfrac{45}{196}\).(-7)=\(\dfrac{-9}{28}\)

Lê Thị Thùy Dung
29 tháng 3 2017 lúc 17:07

fty

Trần Lê Nhi
Xem chi tiết
Trần Lê Nhi
29 tháng 6 2018 lúc 21:20

câu B là \(2^{12}\) nha mấy bn

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

   \(\dfrac{-4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-12}{13}.\dfrac{4}{17}\)

\(\dfrac{-4}{13}.\dfrac{5}{17}+\dfrac{-4}{13}.\dfrac{12}{17}\)

\(\dfrac{-4}{13}.\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)\)

\(\dfrac{-4}{13}.\dfrac{17}{17}\)

\(\dfrac{-4}{13}.1\)

\(\dfrac{-4}{13}\)

Phan Đức Linh
21 tháng 8 2023 lúc 10:40

\(\dfrac{-4.5-12.4}{13.17}\)

=\(\dfrac{-4\left(5+12\right)}{13.17}\)

=\(\dfrac{-4.17}{13.17}\)

=\(\dfrac{-4}{13}\)