N là số dương
N^2+n+3
a) cmr n : 3 dư 1
b) cmr 7n^2+6n+2017
Giả sử n e N* và \(n^2+n+3\)là số ngtố. C/m n chia 3 dư 1 và \(7n^2+6n+2017\) không là số chính phương
Vì n là số nguyên dương nên \(n^2+n+3>3\). Gọi r là số dư khi chia n cho 3, \(r\in\left\{0,1,2\right\}\). Nếu r=0 hoặc r=2 thì \(n^2+n+3⋮3\)
Mẫu thuẫn với giả thiết \(n^2+n+3\)là số nguyên tố. Do đó r=1 hay n chia 3 dư 1. Khi đó \(7n^2+6n+2017\)chia 3 dư 2. Mà 1 số chính phương có số dư khi chia cho 3 là 0 hoặc 1 nên => đpcm
Ta có \(n\inℕ^∗\Rightarrow n\equiv0;1;2\left(mod3\right)\left(1\right)\)
Nếu \(n\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow n^2+n+3\equiv0\left(mod3\right)\) mà \(n^2+n+3>3\forall n\inℕ^∗\)
=> \(n^2+n+3\) là hợp số ( mâu thuẫn )
=> \(n\equiv0\left(mod3\right)\) (loại) (2)
Nếu \(n\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow n^2+n+3\equiv9\equiv0\left(mod3\right)\) mà \(n^2+n+3>3\forall n\inℕ^∗\)
=> \(n^2+n+3\) là hợp số ( mâu thuẫn )
=> \(n\equiv2\left(mod3\right)\)( loại) (3)
Từ (1);(2);(3) => \(n\equiv1\left(mod3\right)\)
Hay n chia 3 dư 1
Với \(n\equiv1\left(mod3\right)\) ta có
\(7n^2+6n+2017\equiv2030\equiv2\left(mod3\right)\)
=> \(7n^2+6n+2017\) chia 3 dư 2
Lại có : Một số chính phương bất kì khi chia cho 3 dư 0 hoặc dư 1 (5)
Từ (4);(5) => \(7n^2+6n+2017\) không phải là số chính phương (đpcm)
cho n là một số nguyên dương CMR tổng T= 1^2017 +2^2017+....+n^2017 chia hết cho 1+2+3+....+n
Bài 2: CMR
a,7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (n thuộc N)
b,2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
c,n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( n thuộc N )
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
với n là số nguyên dương, CMR:
\(2^{2^{6n+3}}+3⋮19\)
Lời giải:
Ta có:
\(2^3\equiv -1\pmod 9\Rightarrow (2^3)^{2n+1}\equiv (-1)^{2n+1}\equiv -1\equiv 8\pmod 9\)
hay \(2^{6n+3}\equiv 8\pmod 9\)
Đặt \(2^{6n+3}=9k+8\)
Vì $2^{6n+3}$ chẵn nên $9k+8$ chẵn, do đó $k$ chẵn. Đặt $k=2t$
Khi đó: \(2^{2^{6n+3}}+3=2^{9k+8}+3=2^{18t+8}+3\)
Theo định lý Fermat nhỏ:
\(2^{18}\equiv 1\pmod{19}\Rightarrow 2^{18t+8}+3\equiv 2^8+3=259\equiv 12\pmod {19}\)
Vậy \(2^{2^{6n+3}}+3\) chia $19$ dư $12$ chứ không chia hết cho $19$
CMR với mọi số tự nhiên n:
a) n2+8n+17 ko chia hết cho (N+4)
b)n2+7n-40 ko chia hết cho 121
c)n3+6n2+11n+7 ko chia hết cho ((n+1):(n+2)) và (n+3)
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI
Bài 1: CMR: \(4n^4+4n^3+6n^2+3n+2\:\)không là số chính phương \(\left(n\inℕ^∗\right)\)
Bài 2: Cho A là tích n số nguyên tố đầu tiên. CMR A+1 không là số chính phương \(n\ge2\)
Bài 3: Cho \(B=1.3.5...2017\). CMR 2B-1, 2B, 2B+1 không là số chính phương
CMR : 7n+1/6 là số tự nhiên (n thuộc N) thì n/2 và n/3 tối giản
giúp em đi
A = \(\dfrac{7n+1}{6}\) ; A ; n\(\in\) N; cm: \(\dfrac{n}{2}\); \(\dfrac{n}{3}\) tối giản.
A = \(\dfrac{7n+1}{6}\) ; A \(\in\)N \(\Leftrightarrow\) 7n + 1 \(⋮\) 6 \(\Leftrightarrow\) 6n + n + 1 \(⋮\) 6 ⇔ n+1 \(⋮\) 6
\(\Leftrightarrow\) n = 6k - 1 ; Ư(2) = {1; 2}; 1 \(⋮̸\) 2 ⇒ 6k - 1 \(⋮̸\) 2
⇒ƯCLN(n;2) =1 ⇒ \(\dfrac{n}{2}\) tối giản (1)
Ư(3) = {1; 3}; 1 \(⋮̸\) 3 ⇒ 6k - 1 \(⋮̸\) 3
⇒ ƯCLN(n;3) = 1 ⇒ \(\dfrac{n}{3}\) tối giản (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có
\(\dfrac{7n+1}{6}\) là số tự nhiên với n \(\in\) N thì \(\dfrac{n}{2}\) và \(\dfrac{n}{3}\) tối giản (đpcm)
Cmr vs mọi số nguyên dương thì: (6n + 1) ( n+ 5)- (3n+ 5) ( 2n- 10) chia hết cho 2
Nguyễn Như Bảo Hân thay n = 0 vào lại thấy ngay đề sai
Best chép đề sai :D