Những câu hỏi liên quan
Perry Azames
Xem chi tiết
tth_new
10 tháng 8 2017 lúc 18:19

Tính nhanh:

\(A=\frac{2}{1+2}+2+\frac{3}{12+3}+...+2+3+\frac{20}{1+2+3+...+20}\)

Đặt \(A=\frac{2}{1+2}+2+\frac{3}{12+3}+...+2+3+\frac{20}{1+2+3+...+20}\)

\(=2-1+2+\frac{3}{12+3}+...+2+3+\frac{20}{1+2+3+...+20}\)

\(=\) Không biết! Nhờ Doraeiga  với At the speed of light - Trang của At the speed of light - Học toán với OnlineMath giải nhé! Tui mới lớp 6 thôi! Chưa học tới bài này

Đức Phạm
10 tháng 8 2017 lúc 18:32

\(A=\frac{2}{1+2}+\frac{2+3}{1+2+3}+....+\frac{2+3+...+20}{1+2+3+...+20}\)

\(A=\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+...+\frac{209}{210}\)

\(A=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+...+\left(1-\frac{1}{210}\right)\)

\(A=\left(1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{210}\right)\)

\(A=19-\left(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{420}\right)\)

\(A=19-\left(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{20.21}\right)\)

\(A=19-\left[2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}\right)\right]\)

\(A=19-\left[2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{21}\right)\right]\)

\(A=19-\left[2\cdot\frac{19}{42}\right]=19-\frac{19}{21}=\frac{380}{21}\)

Vậy A = .....

Perry Azames
10 tháng 8 2017 lúc 18:34

bài toán này ko phải như vậy bạn nhé! phần tổng ko có dấu ngoặc chính là tử số của phần có dấu ngoặc đằng sau nó nhé!!

Khổng Minh Ái Châu
Xem chi tiết

a, (3 - \(x\))(4y + 1) = 20

   Ư(20) = { -20; -10; -5; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 5; 10; 20}

Lập bảng ta có:

\(3-x\) -20 -10 -5 -4 -2 -1 1 2 4 5 10 20
\(x\) 23  13 8 7 5 4 2 1 -1 -2 -7 -17
4\(y\) + 1 -1 -2 -4 -5 -10 -20 20 10 5 4 2 1
\(y\) -1/2 -3/4 -5/4 -6/4 -11/4 -21/4 19/4 9/4 1 3/4 1/4 0

Vậy các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) =(-1; 1); (-17; 0)

 

 

b, \(x\left(y+2\right)\)+ 2\(y\) = 6

    \(x\) = \(\dfrac{6-2y}{y+2}\)

\(x\in\) Z ⇔ 6 - \(2y⋮\) \(y\) + 2 ⇒-(2y + 4) +10 ⋮ \(y\) + 2 ⇒ -2(\(y\)+2) +10 ⋮ \(y\)+2

⇒ 10 ⋮ \(y\) + 2

Ư(10) = { -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}

Lập bảng ta có:

\(y+2\) -10 -5 -2 -1 1 2 5 10
\(y\) -12 -7 -4 -3 -1 0 3 8
\(x=\) \(\dfrac{6-2y}{y+2}\) -3 -4 -7 -12 8 3 0 -1

 Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\)

 nguyên thỏa mãn đề bài lần lượt là:

(\(x;y\)    ) =(-3; -12); (-4; -7); (-12; -3); (8; -1); (3; 0); (0;3 (-1; 8)                           

 

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 20:12

a) \(\dfrac{13}{20}+\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{12}\)

b) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

c)\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-77}{120}\)

d) \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{20}\)

e) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}\)

Nguyễn Xuân Thành
16 tháng 8 2023 lúc 20:15

g) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)

6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 10:37

a) \(2\dfrac{3}{4}-x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{4}-x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{4}=2\)

b) \(x:\dfrac{5}{6}=-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{6}=-\dfrac{15}{30}=-\dfrac{1}{2}\)

c) \(1\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}:x=1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=1-1\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-2\)

HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 10:43

d) \(x-\dfrac{1}{9}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}+\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{9}\)

e) \(\dfrac{1}{2}x+650\%x-x=-6\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x+\dfrac{13}{2}x-x=-6\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{13}{2}-1\right)-6\)

\(\Rightarrow6x=-6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{6}=-1\)

g) \(2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+3\left(-1+\dfrac{x}{3}\right)=x\left(\dfrac{2}{x}-1\right)\) \(\text{Đ}K:x\ne0\)

\(\Rightarrow2x-1-3+x=2-x\)

\(\Rightarrow3x-4=2-x\)

\(\Rightarrow3x+x=2+4\)

\(\Rightarrow4x=6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

HT.Phong (9A5)
14 tháng 6 2023 lúc 10:54

h) \(x-\dfrac{2}{20}=-\dfrac{5}{2}-x\)

\(\Rightarrow x+x=-\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{20}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{12}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{5}:2=-\dfrac{6}{5}\)

i) \(\left(\dfrac{x}{2}-1\right)^3+2=-\dfrac{11}{8}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x}{2}-1\right)^3=-\dfrac{11}{8}-2\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}-1=\sqrt[3]{-\dfrac{27}{8}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}-1=-\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=-\dfrac{3}{2}+1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}.2=-1\)

k) \(\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\left(75\%-1\dfrac{1}{2}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{3}{4}-1\dfrac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{3}{2}x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}.3=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bùi Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Anmie
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA BƯƠM BƯỚM
23 tháng 8 2016 lúc 22:47

TÌM X À

Anmie
23 tháng 8 2016 lúc 22:48

Đunga rồi >< mình nhầm. Đây toán lớp 7 ><

CÔNG CHÚA BƯƠM BƯỚM
23 tháng 8 2016 lúc 22:53

BEAR CHỊU

Lê Hưng Phat
Xem chi tiết
₷âų❤Ňǥốς⁀ᶜᵘᵗᵉ
7 tháng 9 2019 lúc 12:48

2 + 7 =18

~hok tốt~

#Trang#

2+7=18 hoặc 2+7=9

hok tốt

Nguyễn Ý Nhi
7 tháng 9 2019 lúc 12:58

Cái này là cố ý đăng linh tinh đấy chứ,bớt xàm,bớt zả dối

Vân Đóa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
7 tháng 10 2020 lúc 12:37

1) \(\frac{45^{20}\cdot20^{10}}{3^{15}\cdot6^3}=\frac{3^{40}\cdot5^{20}\cdot5^{10}\cdot2^{20}}{3^{15}\cdot2^3\cdot3^3}\)

\(=\frac{2^{20}\cdot3^{40}\cdot5^{30}}{2^3\cdot3^{18}}=2^{17}\cdot3^{22}\cdot5^{30}\)

2) Ta có: \(2^{2009}+2^{2008}+...+2^1+2^0\)

\(=2^{2010}-1\) đã CM ở rất nhiều bài rồi

=> \(2^{2010}-2^{2010}+1=1\)

Khách vãng lai đã xóa