Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bánh mì nóng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 16:30

a: 

 

Sửa đề: \(P=\left(\dfrac{3+x}{3-x}-\dfrac{3-x}{3+x}-\dfrac{4x^2}{x^2-9}\right):\left(\dfrac{5}{3-x}-\dfrac{4x+2}{3x-x^2}\right)\)\(P=\left(\dfrac{-\left(x+3\right)}{x-3}+\dfrac{x-3}{x+3}-\dfrac{4x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right):\dfrac{5x-4x-2}{x\left(3-x\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2-6x-9+x^2-6x+9-4x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}:\dfrac{x-2}{x\left(3-x\right)}\)

\(=\dfrac{-4x^2-12x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x\left(3-x\right)}{x-2}\)

\(=\dfrac{-4x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{-x\left(x-3\right)}{x-2}=\dfrac{4x^2}{x-2}\)

b: x^2-4x+3=0

=>x=1(nhận) hoặc x=3(loại)

Khi x=1 thì \(P=\dfrac{4\cdot1^2}{1-2}=-4\)

c: P>0

=>x-2>0

=>x>2

d: P nguyên

=>4x^2 chia hết cho x-2

=>4x^2-16+16 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

=>x thuộc {1;4;6;-2;10;-6;18;-14}

Đan Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:28

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(A=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x^3-4x}{x^2+4}\cdot\left(\dfrac{1}{x^2+4x+4}+\dfrac{1}{4-x^2}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{x\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x^2+4}\cdot\dfrac{x-2-x-2}{\left(x+2\right)^2\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{-4x}{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4+4x}{\left(x+2\right)\left(x^2+4\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x^2+4}\)

b) Để A>0 thì x+2>0

hay x>-2 và \(x\ne2\)

Để A<0 thì x+2<0

hay x<-2

Để A=0 thì x+2=0

hay x=-2(loại)

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:45

a: \(x^3-4x^2-x+4=0\)

=>\(\left(x^3-4x^2\right)-\left(x-4\right)=0\)

=>\(x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{2;1;-1\right\}\)

b: Sửa đề: \(x^3+3x^2+3x+1=0\)

=>\(x^3+3\cdot x^2\cdot1+3\cdot x\cdot1^2+1^3=0\)

=>\(\left(x+1\right)^3=0\)

=>x+1=0

=>x=-1

c: \(x^3+3x^2-4x-12=0\)

=>\(\left(x^3+3x^2\right)-\left(4x+12\right)=0\)

=>\(x^2\cdot\left(x+3\right)-4\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x^2-4\right)=0\)

=>\(\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(x-2\right)^2-4x+8=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-\left(4x-8\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)^2-4\left(x-2\right)=0\)

=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-4\right)=0\)

=>(x-2)(x-6)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=6\end{matrix}\right.\)

 

Ngo Tung Lam
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
11 tháng 9 2017 lúc 21:16

a)  \(x^3\)\(-\)\(\frac{1}{4}x\)\(=\)\(0\)

\(x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=0,5^2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=+-0,5\end{cases}}\)

Vậy .............................

b)  \(\left(2x-1\right)^2\)\(-\)\(\left(x+3\right)^2\)\(=\)\(0\)

\(\left(2x-1+x+3\right)\left(2x-1-x-3\right)=0\)

\(\left(3x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-4=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x=-2\\x=4\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}\\x=4\end{cases}}\)

Vậy ................................

c)  \(x^2\)\(\left(x-3\right)\)\(+\)\(12\)\(-\)\(4x\)\(=\)\(0\)

\(x^2\)\(\left(x-3\right)\)\(-\)\(4\)\(\left(x-3\right)\)\(=\)\(0\)

\(\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x-3=0\end{cases}-4=0}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x=3\end{cases}=2^2}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=+-2\\x=3\end{cases}}\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 9 2017 lúc 21:06

a)\(x^3-\frac{1}{4}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-\frac{1}{2}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
11 tháng 9 2017 lúc 21:09

b)\(\left(2x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1-x-3\right)\left(2x-1+x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

nobita
Xem chi tiết
kudo shinichi
4 tháng 8 2018 lúc 20:34

\(4x^2+4x-3=0\)

\(\left[\left(2x\right)^2+2.2x.1+1\right]-4=0\)

\(\left(2x+1\right)^2-2^2=0\)

\(\left(2x+1-2\right).\left(2x+1+2\right)=0\) 

\(\left(2x-1\right).\left(2x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(x^4-3x^3-x+3=0\)

\(x^3.\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right).\left(x^3-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^3-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=1\end{cases}}\)

\(x^2.\left(x-1\right)-4x^2+8x-4=0\)

\(x^2.\left(x-1\right)-\left[\left(2x\right)^2-2.2x.2+2^2\right]=0\)

\(x^2.\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)^2=0\)

\(x^2.\left(x-1\right)-4.\left(x-1\right)^2=0\)

\(\left(x-1\right).\left[x^2-4.\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\left(x-1\right).\left[x^2-2.x.2+2^2\right]=0\)

\(\left(x-1\right).\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}\)

Tham khảo nhé~

nobita
Xem chi tiết
Huỳnh Tuấn Đạt
Xem chi tiết
lương thiên thân
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
20 tháng 6 2018 lúc 20:32

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

nguyễn thị huyền anh
20 tháng 6 2018 lúc 20:34

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Pham Tuan Anh
27 tháng 8 2016 lúc 14:31

cac ban giup minh nha

Lightning Farron
27 tháng 8 2016 lúc 18:06

đề câu a khó hiểu thế

Lightning Farron
27 tháng 8 2016 lúc 18:08

b/ 4x2-25=0

 <=>(2x)2-52=0

<=>(2x-5)(2x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}2x+5=0\\2x-5=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{2}\)

c/ x3-4x2+4x=0

<=>x(x2-4x+4)=0

<=>x(x-2)2=0

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-2=0\end{array}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=2\end{array}\right.\)