Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 15:13

b: Ta có: \(4\sqrt{5}=\sqrt{4^2\cdot5}=\sqrt{80}\)

\(5\sqrt{3}=\sqrt{5^2\cdot3}=\sqrt{75}\)

mà 80>75

nên \(4\sqrt{5}>5\sqrt{3}\)

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:38

Bài 1: 

Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)

Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:

\(\left(2+4\right)+1=7\)

 

YiBi YiBi
Xem chi tiết
Quỳnh Hà
9 tháng 9 2016 lúc 12:38

Bài 2 : 

a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12=>\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)

b. \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2=>\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)

c, \(\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{15}.\sqrt{16}>\sqrt{16}=>\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{16}\)

 

Phạm Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 8 2021 lúc 7:57

a) <

b) <

c) >

d) <

      a <

            b <

                           c >

                   d <

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lý Hoành Nghị
24 tháng 7 2017 lúc 15:57

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

nguyễn thị oanh
Xem chi tiết
Phương Khánh
14 tháng 8 2016 lúc 13:11

a/ \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=2+3+2\sqrt{2.3}=5+2\sqrt{6}=5+\sqrt{24}\)

\(\left(\sqrt{10}\right)^2=10=5+5=5+\sqrt{25}\)

Vì \(\sqrt{24}< \sqrt{25}\)

=>\(\sqrt{2}+\sqrt{3}< \sqrt{10}\)

b/\(\left(\sqrt{3}+2\right)^2=3+4+4\sqrt{3}=7+4\sqrt{3}\)

\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{16}\right)^2=2+16+2\sqrt{2.16}=18+4\sqrt{8}\)

=> \(\sqrt{3}+2< \sqrt{2}+\sqrt{16}\)

c/ \(16=\sqrt{16^2}\)

\(\sqrt{15}.\sqrt{17}=\sqrt{15.17}=\sqrt{\left(16-1\right)\left(16+1\right)}=\sqrt{16^2-1}\)

=> \(16>\sqrt{15}.\sqrt{17}\)

d/\(8^2=64=32+32=32+2\sqrt{256}\)

\(\left(\sqrt{15}+\sqrt{17}\right)^2=15+17+2\sqrt{15.17}=32+2\sqrt{255}\)

=> \(8>\sqrt{15}+\sqrt{17}\)

 

 

 

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
8 tháng 9 2021 lúc 10:17

\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=5+2\sqrt{6}>2^2=4\left(5>4\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}>2\)

\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2=13+2\sqrt{40};\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2=13-2\sqrt{42}\\ 2\sqrt{40}>0>-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow13+2\sqrt{40}>13-2\sqrt{42}\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{8}+\sqrt{5}\right)^2>\left(\sqrt{7}-\sqrt{6}\right)^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{8}+\sqrt{5}>\sqrt{7}-\sqrt{6}\)

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
8 tháng 9 2021 lúc 10:14

\(\sqrt{2}\) + \(\sqrt{3}\)  > 2

nguyen thuy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hải
27 tháng 8 2020 lúc 16:43

1)  \(A^2=2+2.\frac{\sqrt{\left(8+\sqrt{15}\right)\left(8-\sqrt{15}\right)}}{2}\)

              \(2+\sqrt{64-15}=2+\sqrt{49}=2+7=9\) mà A>0

=> A=3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Hải
28 tháng 8 2020 lúc 9:53

2) \(A=\sqrt{4-\sqrt{15}}\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\)

 \(A=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)\left(4+\sqrt{15}\right)}\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\)

​​\(A=\sqrt{4+\sqrt{15}}\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right).\)

\(A^2=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(16-4\sqrt{15}\right)\)

       \(=4\left(4+\sqrt{15}\right)\left(4-\sqrt{15}\right)=4\)

Mà A >0 

=> A=2

Mà 4>3

=> \(\sqrt{4}=2>\sqrt{3}\)

=> \(A>\sqrt{3}\)

Khách vãng lai đã xóa