Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ôn Cẩm Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:35

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

Nguyễn Thị Thùy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 7:38

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

MN = (AB + M’N') / 2 (tính chất đường trung hình hình thang)

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Mà M'D = AD, CN' = BC.

Thay vào (1) : Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

We Are One_Lê Văn Đức
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
25 tháng 9 2016 lúc 10:15

a/ AB //CD (với AB < CD) phân giác góc ngoài tại và D cắt nhau tại M, --> AM vuông góc MD (phân giác của hai góc bù nhau), AM kéo dài cắt DC tại Q Trong tg AQD có DM phân giác và đường cao --> 
tg ADQ cân ại D --> M trung điểm AQ 
--> tương tự BN và BN vuông góc CN và BN kéo dài cắt DC tại R --> tg BCR cân tại C và N trung điểm BR --> MN đườn trung bình của tg của hình thang ABRQ --> MN // AB --> MN // CD 
b/ Trong hình hang ARBQ có 2MN = AB + QR (MN đường trung bình của hình thang ARBQ) 
--> 16 = AB + QD + CD + CP = AB + AD + CD + BC ( vì QD = AD, CR = BC) 
--> Chu vi hình thang = 16 cm

We Are One_Lê Văn Đức
25 tháng 9 2016 lúc 10:14

a) MN // với CD nha các bạn

Hoàng hôn  ( Cool Team )
18 tháng 9 2019 lúc 21:43

a/ AB //CD (với AB < CD) phân giác góc ngoài tại và D cắt nhau tại M, --> AM vuông góc MD (phân giác của hai góc bù nhau), AM kéo dài cắt DC tại Q Trong tg AQD có DM phân giác và đường cao --> 
tg ADQ cân ại D --> M trung điểm AQ 
--> tương tự BN và BN vuông góc CN và BN kéo dài cắt DC tại R --> tg BCR cân tại C và N trung điểm BR --> MN đườn trung bình của tg của hình thang ABRQ --> MN // AB --> MN // CD 
b/ Trong hình hang ARBQ có 2MN = AB + QR (MN đường trung bình của hình thang ARBQ) 
--> 16 = AB + QD + CD + CP = AB + AD + CD + BC ( vì QD = AD, CR = BC) 
--> Chu vi hình thang = 16 cm

trần tú trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:35

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=14cm

Vi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:35

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

=>CABCD=14cm

Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2022 lúc 13:34

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2

Tori Hato
Xem chi tiết
Di Lam
13 tháng 9 2016 lúc 11:29

a) Gọi E, F lần lượt là giao điểm của AM và CD, BN và CD

Ta có : AB//CD (gt) => E = A1(so le trong)

                               Mà A1=A2(gt)

              Nên A2 = E

Xét ΔADE cân tại D, có DM là p/giác nên DM đồng thời là trung tuyến

=>AM= EM

Chứng mih tương tự, ta được :

    BN = FN

Xét hình thang ABEF có :    AM=BN(cm trên)

                                            BN=FN(cm trên)

Do đó MN là đường TB của HÌNH thang ABEF

=> MN=\(\frac{\text{EF}+AB}{2}\) 

    MN//AB//EF

Vậy MN// CD(đpcm)

b)Do ED= AD; BC=FC

Mà ED + DC + CF = EF

Nên AD + DC + BC = EF

Lại có MN\(\frac{\text{EF}+AB}{2}\) (CM trên)

Suy ra MN=\(\frac{AD+DC+BC+AB}{2}\) = \(\frac{a+b+c+d}{2}\)

     

Phan Yến Vi
Xem chi tiết