Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nobi Nobita
Xem chi tiết
Hiền Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 9:37

Toán lớp 6

Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
24 tháng 6 2016 lúc 9:39

Để A thuộc Z

=>n+9 chia hết n+2

=>n+2+7 chia hết n+2

=>7 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-1;-3;5;-9}

\(B=\frac{3n+9}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+3}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}=3+\frac{3}{n+2}\in Z\)

=>3 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>n thuộc {-1;-3;1;-5}

phuong hong
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
2 tháng 11 2015 lúc 15:18

a) Điều kiện \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)

b) \(E=\frac{3n+7}{n+2}=\frac{3n+6+1}{n=2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{1}{n+2}=3+\frac{1}{n+2}\)

Để E thuộc Z thì 1 phải chia hết cho n+2 hay n+2 là ước của 1

Ư(1) = {-1; 1}

+) n+2 = -1 => n = -3

+) n+2 = 1 => n = -1

Vậy n E {-3; -1} thì E thuộc Z

Nguyễn Thị Việt Hà
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 3 2015 lúc 19:29

a) Để B là phân số thì 6n-3 phải không chia hết cho 3n+1 hay 6n+2-5 phải không chia hết cho 3n+1. 

Vì 6n+2 chia hết cho 3n+1 nên 5 phải không chia hết cho 3n+1. Vậy 3n+1 \(\ne\) Ư(5)={-5;-1;1;5} suy ra 3n \(\ne\) {-6;0}. Vậy n \(\ne\) {-2;0} => n có thể là bất kì số nào trong Z nhưng phải khác -2 và 0

b) Để B=3 thì (6n-3):(3n+1)=3  <=>  (6n+2-5):(3n+1)=3   <=>  (6n+2):(3n+1) - 5:(3n+1) = 3

<=> 2 - 5:(3n+1) = 3  => 5:(3n+1)=-1  => 3n+1=-5 => 3n=-6 =>n=-2

c) Để B thuộc Z thì 6n-3 phải chia hết cho 3n+1 hay 6n+2-5 chia hết cho 3n+1 Vì 6n+2 chia hết cho 3n+1. Nếu như ở phần a) để B là phân số thì n \(\ne\) {-2;0} thì ở phân này muốn B là số nguyên thì n={-2;0}

Lương Kojiro
26 tháng 3 2015 lúc 19:38

a. Để B là phân số thì:

3n+1 ≠ 0  (khác 0)

↔ 3n ≠ -1 

↔ n ≠ -1/3

Vậy...

b. Để B=3

↔ 6n-3 / 3n+1 =3

↔ 6n-3 = 3*(3n+1) = 9n +3

↔ 6 = -3n ↔ n= -2

Vậy...

c. Để B ε Z ( thuộc Z)

↔ 6n-3 chia hết cho 3n+1

↔ 6n+2-5 chia hết cho 3n+1

↔ 2(3n+1)-5 chia hết cho 3n+1. Vì 2(3n+1) chia hết cho 3n+1

→ -5 chia hết cho 3n+1 →3n+1 ε Ư(5)

...Lập bảng...

Tính được n ε {-2; -2/3; 0; 4/3}

 

 

Quân Trần Pro FC
2 tháng 3 2016 lúc 20:47

Để B là phân số thì 6n-3 phải chia hết cho 3n+1 hay 6n+2-5 chia hết cho 3n+1

Vì 6n+2 chia hết cho 3n+1 nên 5 phải không chia hết cho 3n+1

suy ra 3n thuoc U(5) bằng 5,-5,1,-1 nên n co thể là bất kì số nào trong z nhưng Phải Khác -2,0

PHẦN CÒN LẠI MÌNH KO BIẾT BẠN THÔNG CẢM NHÉ MÌNH SẼ CỐ TÌM CHO RA ĐỂ TRẢ LỜI CHO BẠN 

BYE

Lê Thị Mai Duyên
Xem chi tiết
Linh Vi
Xem chi tiết
Anh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
29 tháng 1 2021 lúc 20:55

a/ \(A=\dfrac{3n+2}{n+1}=\dfrac{3\left(n+1\right)-1}{n+1}=3-\dfrac{1}{n+1}\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A\in Z\\3\in Z\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Ta có :

+) \(n+1=1\Leftrightarrow n=0\left(tm\right)\)

+) \(n+1=-1\Leftrightarrow n=-2\left(tm\right)\)

Vậy...

b/ Gọi \(d=ƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)\) \(\left(d\in N\cdot\right)\)

Ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\) \(\left(3n+2,n+1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{3n+2}{n+1}\) là phân số tối giản với mọi n 

Vậy...

Hà Anh Nguyễn
15 tháng 9 2024 lúc 22:46

tm là thỏa mãn hay sao ý

 

henri nguyễn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 6 2016 lúc 16:57

Để A thuộc Z

=>n+9 chia hết n+2

=>n+2+7 chia hết n+2

=>7 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {-1;-3;5;-9}

\(B=\frac{3n+9}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)+3}{n+2}=\frac{3\left(n+2\right)}{n+2}+\frac{3}{n+2}=3+\frac{3}{n+2}\in Z\)

=>3 chia hết n+2

=>n+2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>n+2 thuộc {1;-1;3;-3}

=>n thuộc {-1;-3;1;-5}

Mai Ngọc
22 tháng 6 2016 lúc 17:34

Ta có: \(A=\frac{n+9}{n+2}\)

để A có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) n + 9 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 + 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) 7 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {-3; -2; -9; 5}

Vậy n \(\in\) {-3; -2; -9; 5}

Ta có: \(B=\frac{3n+9}{n+2}\)

Để B có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\) 3n + 9  chia hết cho n+ 2

\(\Leftrightarrow\) 3n + 6 + 3 chia hết cho n+2

\(\Leftrightarrow\) 3 chia hết cho n + 2

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(3)

\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) {-1; 1; -3; 3}

\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) {-3; -1; -5; 1}

Vậy n \(\in\) {-3; -1; -5; 1}

Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Lê Mỹ Dung
Xem chi tiết
Dung Phạm
8 tháng 5 2018 lúc 21:24

a/ Để A ∈ Z

\(3x^2-9x+2\)\(x-3\)

\(3x\left(x-3\right)+2\)\(x-3\)

\(3x\left(x-3\right)\)\(x-3\)

\(2\)\(x-3\)

\(x-3\inƯ_{\left(2\right)}\)

\(x-3\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

\(x\in\left\{4;5;2;1\right\}\)

Vậy ...

Nhã Doanh
8 tháng 5 2018 lúc 21:41

b.

Ta có:

\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)

Để A thuộc Z

=> \(\dfrac{21}{n-4}\in Z\) ( n khác 4)

=> \(21⋮\left(n-4\right)\)

\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{21;-21;7;-7;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{25;-17;11;-3;-1;1\right\}\) ( nhận)