Trình bày thông tin cơ bản về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học đã tìm hiểu.
Xác định thông tin cơ bản cần tìm hiểu về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà bản thân lựa chọn.
Tham khảo
Tên trường
Địa điểm, các cơ sở đào tạo
Lịch sử của trường
Sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi
Hệ thống ngành nghề đào tạo
Đội ngũ giảng viên
Hình thức tuyển sinh
Môi trường học tập
Học phí
Cam kết của nhà trường
Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp
Chế độ dành cho sinh viên trúng tuyển và theo học
Đánh giá kết quả thực hiện các nhiện vụ của chủ đề:
1. Nêu được những cơ sở đào tạo ngành, nghề liên quan đến việc học tập hướng nghiệp của bản thân.
2. Trình bày được thông tin cơ bản về các trường trung cấp, cao đẳng, đại học liên quan đến nhóm nghề, nghề mà bản thân định lựa chọn.
3. Tham vấn được ý kiến của thầy cô, gia đình, bạn bè về dự kiến ngành, nghề lựa chọn.
4. Đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối với từng nhóm nghề.
5. Xác định được phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp hoặc không phù hợp với nhóm nghề, nghề lựa chọn.
Hướng dẫn:
Tự đánh giá bản thân xem đã hoàn thành chưa.
1. Hoàn thành.
2. Hoàn thành.
3. Hoàn thành.
4. Hoàn thành.
5. Hoàn thành.
tham khảo
1.Hoàn thành tốt
2.Hoàn thành tốt
3.Hoàn thành tốt
4.Hoàn thành tốt
5.Hoàn thành tốt
Tìm hiểu và trình bày thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo liên quan đến nghề định lựa chọn của bản thân.
- Những hiểu biết về hệ thống trường đào tạo nghề ở nước ta:
+ GDNN Việt Nam có sự đa dạng, phong phú nhất về các ngành nghề đào tạo, trong hệ thống giáo dục quốc dân. Với khoảng 825 nghề trình độ trung cấp, 559 nghề trình độ cao đẳng ở 21 lĩnh vực, 90 nhóm ngành nghề đào tạo, bao phủ mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, chưa kể đến hàng nghìn các nghề trình độ sơ cấp và chương trình đào tạo ngắn hạn khác.
+ Ngoài lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ như máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật; kiến trúc và xây dựng; sản xuất và chế biến; nông lâm nghiệp thủy sản; môi trường và bảo vệ môi trường…. còn nhiều lĩnh vực khác như giáo viên; văn hóa nghệ thuật; ngôn ngữ (tiếng Anh, Đức, Pháp, Nhật…); báo chí thông tin; kinh doanh và quản lý; pháp luật; sức khỏe (y tế); dịch vụ xã hội, dịch vụ vận tải; du lịch khách sạn; an ninh quốc phòng.v.v….
- Trường đào tạo nghề liên quan đến nghề em định lựa chọn (nghề Luật):
+ Trường Đại học Luật Hà Nội
+ Trường Đại học Luật HCM
+ Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội
+ Đại học Kinh tế - Luật - Đại học quốc gia tp. HCM
+ …
- Em biết những thông tin này qua tìm hiểu trên Internet và sách báo,...
Nêu cách tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo nghề liên quan đến nghề em định lựa chọn.
Gợi ý:
- Gặp gỡ các anh chị đã học ở trường đó để hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu.
- Đọc thông tin tuyển sinh của các trường đào tạo ngành nghề đó.
- ….
Trong những cách đó, cách nào phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng của em? Cách nào khó thực hiện vì sao?
Vì ít mối quan hệ nên khó gặp anh chị đã học ngành đó.
Việc đọc thông tin tuyển sinh cũng như đọc về tin tức trên website trường, fanpage trường sẽ đễ dàng hơn.
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ
- Liệt kê được các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nghề em lựa chọn.
- Trình bày được các thông tin cơ bản về các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nghề em định lựa chọn.
- Chủ động xin ý kiến thầy cô, bố mẹ, bạn bè về nghề em lựa chọn.
- Thực hiện được kế hoạch học tập theo định hướng ngành, nghề lựa chọn.
Mức độ em đạt được: Đạt/Chưa đạt
Tìm hiểu và chia sẻ những thông tin cơ bản về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nhóm nghề, nghề em định lựa chọn.
- Sứ mệnh : nuôi dưỡng những người lái đò
- Môi trường học tập : năng động, tri thức
- Đội ngũ giảng viên : Trình độ thạc sĩ trở lên
- Cơ sở vật chất : hiện đại
- Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp : cao
Ở cấp trung học cơ sở, các em đã tìm hiểu về: lực, năng lượng, âm thanh, ánh sáng, điện, từ, …; tất cả đều thuộc môn Vật lí. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu vào chương trình Vật lí cấp Trung học phổ thông, các em cần trả lời: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để làm gì? Nghiên cứu vật lí bằng cách nào?
- Vật lí nghiên cứu: các dạng vận động của vật chất và năng lượng
- Nghiên cứu vật lí để: khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.
- Ở trường học, khi học tập môn vật lí giúp học sinh hiểu được các quy luật của tự nhiên, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, từ đó hình thành các năng lực khoa học và công nghệ.
- Nghiên cứu vật lí bằng hai phương pháp: phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết.
1. Thảo luận để tìm hiểu thông tin về các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp có liên quan đến nhóm nghề/nghề định lựa chọn
Gợi ý:
2. Tổng hợp các thông tin thu thập được từng cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nhóm nghề/nghề lựa chọn
3. Trình bày thông tin đã thu thập được
Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? và Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? theo các nội dung sau mục đích viết, nội dung chính, cấu trúc, cách trình bày thông tin, nhan đề và đề mục, thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết, phương tiện phi ngôn ngữ.
| Bạn đã biết gì về sóng thần? | Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? |
Mục đích viết | Cung cấp cho người đọc những thông tin cơ bản về sóng thần | Tác giả cung cấp những thông tin cơ bản về sao băng và mưa sao băng |
Nội dung chính | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sóng thần | Giải thích và trình bày cơ chế, nguyên nhân dẫn đến sao băng và mưa sao băng |
Cấu trúc | 3 phần - Mở bài: Khái quát về hiện tượng và trình bày quá trình xảy ra hiện tượng sóng thần. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sóng thần. - Kết thúc: Thảm họa do sóng thần gây ra và một số trận sóng thần lớn trong lịch sử. | 3 phần - Mở bài: Giới thiệu khái quát và quá trình xảy ra sao băng và hiện tượng mưa sao băng. - Thân bài: Giải thích nguyên nhân và cách thức diễn ra hiện tượng sao băng và mưa sao băng. - Kết thúc: Trình bày sự việc cuối của hiện tượng mưa sao băng, giải thích chu kì của mưa sao băng. |
Cách trình bày | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu | Theo cấu trúc so sánh, đối chiếu |
Phương tiện phi ngôn ngữ | Hình ảnh, số liệu | hình ảnh, số liệu |