Trình bày khái niệm, nguyên nhân, phân loại của: Sóng và Thuỷ triều.
Giúp mình câu hỏi này với!❤❤
trình bày khái niệm nguyên nhân và phân loại núi
người ta còn phân loại núi theo thời gian
thấp:dưới 1000m
trung bình:từ 1000m đến 2000m
cao:trên 2000m
k cho mình nha
thấp dưới 1000m
trung bình từ 1000m dến 2000m
cao trên 2000m
Đây là địa lý thì phải!
Phân loại núi có 2 cách :
-Phân biệt theo độ cao.
-Phân biệt theo thời gian hình thành.
Câu 6: Trình bày hoạt động nội sinh và hoạt động ngoại sinh.
Câu 7: Trình bày tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.
Câu 8: Trình bày khái niệm núi lửa. Nguyên nhân sinh ra núi lửa?
Câu 9: Trình bày các khái niệm : Núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
tk
6.
1. Quá trình nội sinh
- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
2. Quá trình ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.
8.
Nguyên nhân hình thành núi lửaKhi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.
Trình bày khái niệm, nguyên nhân của sóng, thủy triều và dòng biển? Ảnh hưởng của ba sự vận động trên tới đời sông con người
1. Sóng
- Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Do: gió.
2. Thủy triều
- Là hình thức dao động của nước biển, lên xuống theo chu kì.
- Do: sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.
3. Dòng biển
- Là những dòng chảy trong biển, đại dương tương tự như những dòng sông trên lục địa.
- Do: sự hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
Dựa vào hình 13.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Trình bày khái niệm về sóng biển.
- Giải thích nguyên nhân hình thành sóng biển.
- Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Nguyên nhân hình thành sóng biển: chủ yếu do gió. Ngoài ra, hiện tượng sóng thần do động đất ở ngoài biển và đại dương gây ra.
Hãy trình bày nguyên nhân, mức độ lây lan, hậu quả của bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm.
Help me. Mình đang cần gấp. Mình cảm ơn trước❤
| Bệnh truyền nhiễm | Bệnh không truyền nhiễm |
Nguyên nhân | Do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra | Do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra |
Mức độ lây lan | Lây lan nhanh thành dịch | Không lây lan nhanh thành dịch |
Hậu quả | Làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi | Không làm chết nhiều vật nuôi |
Ví dụ | Bệnh tả lợn, bệnh toi gà | Ve chó |
Câu 1:
a. Trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới khí hậu trên Trái Đất?
b. Em đang sinh sống ở đới khí nào?
Câu 2:
a. Trình bày khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước?
b. Trình bày khái niệm hồ? Phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc và tính chất của nước?
c. Nêu giá trị của sông và hồ mang lại cho con người trong đời sống?
Câu 3:
a. Cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương? Nguyên nhân nào làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau?
b. Trình bày ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? Nguyên nhân nào hình thành nên sóng biển và thủy triều?
1.
a,
Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b,
Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.
b,
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3.
a,
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,
Sự vận động của nước biển và đại dương– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
1. a) Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b) Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.b) Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3. a) - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,Sự vận động của nước biển và đại dương
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
các bạn giúp mình câu này với trình bày khái niệm về sông , hệ thống sông , lưu vục sông
sông là domgf chảy thường xuyên và tương đối ổn địn trên bề mặt lục địa
hệ thống sông gồm sông chính, phụ lưu và chi lưu
lưu vực sông là diện tích đất đai cung cáp nc cho 1 con sông
Trình bày khái niệm và nguyên nhân 3 dạng vận động chính của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió.
Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Trình bày khái niệm và phân loại:môi trường, nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. Cho ví dụ vận dụng.
Giúp mình.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.
tham khảo
- Có 4 loại môi trường sống của sinh vật:
+ Môi trường nước: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, …
+ Môi trường trong đất: đất cát, đất sét, đất đá, sỏi, … trong đó có sinh vật sống.
+ Môi trường đất – không khí (môi trường trên cạn): đất đồi núi, đất đồng bằng, … bầu khí quyển bao quanh trái đất.
+ Môi trường sinh vật: động vật, thực vật, con người, … là nơi sống cho các sinh vật khác.
- Nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): không khí, độ ẩm, ánh sáng, …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh (sống) được chia thành 2 nhóm:
.) Nhân tố sinh thái con người tách ra 1 nhóm riêng vì có hoạt động khác sinh vật khác. Bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần cải tạo thiên nhiên.
.) Nhân tố sinh thái sinh vật khác: cây xanh, sinh vật kí sinh, cộng sinh, …
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tùy thuộc vào mức độ tác động của chúng.
Ví dụ: ánh sáng mạnh hay yếu, nhiệt độ cao hay thấp, …
- Các nhân tố sinh thái thay đổi theo từng môi trường và thời gian.
Ví dụ: mùa hè có thời gian ngày dài hơn đêm, mùa đông ngược lại.