Tháng 4/1917, Mỹ bắt đầu tham chiến, Tổng thống Mỹ U.Uyn-xơn phát biểu: “... đây sẽ là trận chiến cuối cùng - trận chiến chấm dứt mọi cuộc chiến". Em có đồng ý với nhận định của ông không? Vì sao?
các bn ơi ! hãy đọc lm và đọc thuộc các câu này vì thi cuối kì 2 sẽ có đấy . 1/vì sao mỹ phải kí hiệp định pa - ri về chấm dứt chiến tranh ở việt nam 2/ nêu ý nghiã lịch sử của chiến thắng 30-4-1975 .3/ em hãy nêu vị trí địa lý và giới hạn của châu á . 4/ nêu đặc điểm địa hình và khí hậu của châu á. 5/ em có thể lm j để tránh lãng phí điện .6/em có thể lm j để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại
Nội dung nào sau đây thuộc cuộc tống tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968?
1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.
2. Buộc Mỹ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
3. Buộc Mỹ rút quân về nước.
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 4,1
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chọn: A
Chú ý:
3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)
Nội dung nào sau đây thuộc cuộc tống tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968?
1. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.
2. Buộc Mỹ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
3. Buộc Mỹ rút quân về nước.
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược
A. 1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 4,1
Đáp án A
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Chọn: A
Chú ý:
3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)
4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)
trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước(1954-1975), nhân dân Việt Nam cơ bản hoàn thành sự nghiệp "đánh cho mỹ cút" với sự kiện nào sau đây: A: Cuộc tổng tiến công chiến lược 1972. B: Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972 C: Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (27/1/1973). D: Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), nhân dân Việt Nam cơ bản hoàn thành sự nghiệp "đánh cho Mỹ cút" với sự kiện nào sau đây?
A. Cuộc tổng tiến công chiến lược 1972.
B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” 1972.
C. Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết (27/1/1973).
D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Vì sao Liên Xô và Mỹ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh vào năm 1989?
A. Sự suy giảm thế mạnh của hai nước về nhiều mặt.
B. Phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô bị mất, của Mỹ bị thu hẹp.
C. Trật tự hai cực Ianta đã bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn.
D. Nền kinh tế hai nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Đáp án A
Nguyên nhân Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là do:
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập niên đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh về nhiều mặt so với các cường quốc khác.
- Nhiều khó khăn và thách thức đặt ra cho hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu.
Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động?
Chiến tranh lạnh là một cuộc chiến không vũ khí nhưng luôn khiến thế giới trong tình trạng căng thẳng bởi các cuộc chạy đua vũ trang, các cuộc chiến. Thực chất của chiến tranh lạnh là sự đối đầu gay gắt của 2 Mĩ và Liên Xô (2 cực Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa).
A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.
B. Mỹ đã thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới.
C. Các cường quốc phải chi khoản tiền khổng lồ để chế tạo sản xuất vũ khí.
D. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi, chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật.
Những biểu hiện nào chứng tỏ sau Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, Mỹ tiếp tục dính líu vào cuộc chiến tranh ở miền Nam?
A. Giữ lại cố vấn quân sự, lập Bộ chỉ huy quân sự.
B. Tiếp tục để lại lực lượng quân đội ở miền Nam.
C. Dùng thủ đoạn ngoại giao để cô lập ta.
D. Dùng thủ đoạn chính trị để lừa bịp ta.
Hãy lập bảng hệ thống những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta ở hai miền Nam - Bắc trên các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975).
Thời gian | Thắng lợi tiêu biểu |
21 - 7 - 1954 | Ký Hiệp định Giơnevơ kết thúc chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương |
1959 - 1960 | Phong trào “Đồng khởi” thắng lợi, phá vỡ từng mảng hệ thống kìm kẹp của địch, làm lung lay chính quyền Ngô Đình Diệm, làm phá sản “chiến lược Aixenhao”. |
20 - 2 - 1960 | Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời đã làm nhiệm vụ đoàn kết và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Mĩ - Ngụy. |
9 - 1960 | Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng. |
1961 - 1965 | Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. |
1965 - 1968 | Đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ. |
Năm 1968 | Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân |
1969 - 1973 | Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. |
Năm 1972 | Tổng tiến công chiến lược |
Năm 1973 | Thắng Mĩ trận “Điện Biên Phủ trên không”. |
21 - 7 - 1973 | Ký kết Hiệp định Pari |
Thắng lợi của nhân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" (1961 1965) Mỹ có ý nghĩa nào sau đây:
A. Tiếp tục giữ vững và phát huy thế chủ động tiến công của cách mạng miền Nam
B. bắt đầu chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ sang giai đoạn "vừa đánh vừa đàm"
C. buộc Mỹ phải tuyên bố "Mỹ hóa" trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công