Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Việt Trung
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 20:23

5 loài động vật ăn thịt sử dụng cá làm thức ăn:chim cánh cụt,gấu Bắc Cực,mèo,chim bói cá,sư tử biển

5 loại gia súc ăn cỏ: trâu, bò, ngỗng,de, ngựa

mk chỉ trả lời được 2 câu hỏi mà thôi SORY nha!!!!khocroi

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:06

chim cách cụt, gấu bắc cực, chim bói cá, mèo, dái cá

Nguyễn Thị Thu Trang
8 tháng 3 2017 lúc 18:08

ăn cỏ dê, cừu, bò, trâu, ngựa

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
17 tháng 8 2023 lúc 8:27

tham khảo

Vòng đời của muỗi:

Em hãy tìm hiểu thêm về vòng đời của một số loài thực vật và động vật ở địa phương (ảnh 1)

Vòng đời của muỗi trải qua 4 giai đoạn là trứng, ấu trùng, nhộng, muỗi trưởng thành. Muỗi đẻ trứng ở mặt nước tù đọng hoặc bất kì nơi ẩm ướt, ít ánh sáng. Trong điều kiện thuận lợi, trứng sẽ nhanh chóng nở thành ấu trùng trong mức thời gian ngắn (khoảng 48 giờ). Ấu trùng muỗi là dạng sinh vật không chân, chỉ có đầu và thân, di chuyển trong mặt nước bằng cách uốn mình cơ thể. Nhộng là giai đoạn thứ 3, chỉ mất 2 ngày để nhộng biến thành muỗi trưởng thành. Muỗi trưởng thành là giai đoạn cuối của vòng đời của muỗi. Dựa theo giới tính, muỗi được chia làm hai loại là muỗi đực và muỗi cái: muỗi đực có vòng đời nhiều nhất là 20 ngày, thức ăn là nhựa cây; muỗi cái có vòng đời từ 1 đến 2 tháng và nguồn thức ăn chính của chúng là máu người hay động vật sống. Như vậy, muỗi cái là vật gây hại trực tiếp đến con người.

Diệp Alesa
Xem chi tiết

Câu 1:

5 loài động vật ăn thịt lấy cá làm thức ăn: Gấu, chim biển, cá voi, con người, Cáo

Câu 2:

5 loài gia súc ăn cỏ: bò, trâu, dê, ngựa, thỏ

Câu 3:

Nguyên nhân: - Do con người săn bắt bừa bãi, trái phép

                        - Do con người hủy hoại môi trường sống của chúng

Biện pháp khắc phục: - Lên án những hành vi bán, xuất khẩu động vật tái phép; những                                              hành vi phá hoại môi trường sống của chúng

                                      - Tuyên truyền, giáo dục. nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện

Câu 4:

Vai trò của động vật không xương sống

- Có lợi: + Làm thực phẩm, có giá trị xuất khẩu

               + Có giá trị dinh dưỡng, chữa bệnh

               + Có giá trị về mặt địa tầng

               + Tiêu diệt loài động vật có hại

               + Làm đồ trang trí, làm vật trang tí

               + Làm sạch môi trường nước

               + Làm màu mỡ đất trồng

- Có hại: + Có hại cho cây trồng, con người, vật nuôi

                + Là vật chủ trung gian truyền bệnh

                + Hại đồ gỗ trong nhà

Câu 5:

Biện pháp bảo vệ và phát triển:

- Không hủy hoại môi trường sống, săn bắt động vật ko xương sống trái phép

- Lên án những hành vi bán, xuất khẩu động vật tái phép; những                                              hành vi phá hoại môi trường sống của chúng

- Tuyên truyền, giáo dục. nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện, có ý thức trong việc bảo vệ động vật ko xương sống

 

Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen To Uyen
21 tháng 3 2018 lúc 19:34

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 1: 

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
dền rau
20 tháng 3 2018 lúc 20:24

câu 2:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 7 2023 lúc 10:29

Tham khảo:

Đề xuất một số biện pháp cụ thể bảo vệ quần thể sinh vật ở địa phương em:

- Bảo tồn môi trường sống tự nhiên của các loài sinh vật: không lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, không vứt rác bừa bãi, không đốt rừng làm nương rẫy,…

- Thực hiện khai thác tài nguyên sinh vật hợp lí. Nghiêm cấm và xử lí nghiêm các hành vi khai thác, săn bắt động thực vật hoang dã trái phép.

- Kiểm soát chặt chẽ cây trồng biến đổi genn, các sinh vật ngoại lai xâm lấn.

- Tích cực nâng cao ý thức bảo vệ đa dạng sinh vật của người dân.

- …

Lê Nguyễn
Xem chi tiết
trần châu
19 tháng 12 2016 lúc 20:52

ví dụ: mực, bạch tuộc, trai sông, ngao, sò, ốc gạo, ốc vặn, nghêu, .....

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:58

Nhiệm vụ 1:

Vườn quốc gia Sarek, Thụy Điển

Phát triển nông nghiệp sinh thái ở châu Âu (Xà lách trong trang trại Urban Farmers)

Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 0:59

Nhiệm vụ 2:

Ví dụ: Hoạt động bảo vệ môi trường không khí ở TP. Hà Nội

Hiện nay, TP. Hà Nội xác định được 12 nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Trong đó, nhóm nguyên nhân chủ quan do con người gây ra. Ngoài ra, còn có nguyên nhân khách quan như: Bụi mịn, chất ô nhiễm từ bên ngoài di chuyển vào thành phố; hiện tượng nghịch nhiệt…

Để bảo vệ môi trường không khí, thành phố đã triển khai các biện pháp:

- Lắp đặt hệ thống trạm quan trắc chất lượng không khí tương đối đồng bộ.

- Ban hành một số văn bản hướng dẫn và yêu cầu các sở, ban, ngành cùng các đơn vị liên quan phối hợp triển khai đồng bộ các giải pháp cải thiện chất lượng không khí.

- Đẩy mạnh lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải theo tiêu chuẩn châu Âu đối với các phương tiện giao thông; khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, giảm phương tiện cá nhân,…

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 11:52

Tham khảo!

* Gợi ý:

- Tên hệ sinh thái: Hệ sinh thái sông.

- Các loài sinh vật có trong quần xã: Cá chép, cá rô phi, tôm, tép, cua, con trai sông, con hến, ốc bươu vàng, cá lóc, rêu, bèo tây,…

- Nhận xét sự đa dạng của quần xã: Hệ sinh thái sông khá phong phú và đa dạng với nhiều loài động, thực vật sinh sống.

khuất ngọc mai
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
18 tháng 7 2021 lúc 6:52

Tham khảo:

Nguồn:hoidap247

Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại. 

ひまわり(In my personal...
18 tháng 7 2021 lúc 7:42

Đề xuất một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch ?

- Do số lượng ít và tiêu diệt các sinh vật gây hại không triệt để và hơn hết các thiên địch này còn có sức sinh sản thấp nên ta cần duy chì sự sinh sản của thiên địch và tạo điều kiện thuận lợi để các loài thiên địch này phát triển và nhân dống nhiều hơn nếu có thể .

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc trừ sâu để tiêu diệt sinh vật có hại và phả có biện pháp cải tạo môi trường xung quanh bởi các loài thiên địch thường không thể phát triển ở những môi trường ôi nhiễm và nếu có thì chúng cũng khó phát triển .

- Phải nuôi từng loại thiên địch theo từng thời kì và phải theo khí hậu từng vùng để tránh làm chết thiên địch bởi chúng chỉ sống được ở nơi khí hậu ổn định.

- Tạo một môi trường sống và chăm sóc quản lí tốt các loài thiên địch với nhau tránh gay tình trạng các loài thiên địch đấu đá nhau và hạn chế một số tác hại của các loài thiên địch.

Ħäńᾑïě🧡♏
18 tháng 7 2021 lúc 6:52

Tham khảo:

 

*Một số biện pháp bảo vệ các loài thiên địch:

- Sử dụng những sản phẩm, thuốc, chế phẩm sinh học để thân thiện đến môi trường, bảo vệ sự an toàn của các loài thiên địch.

-  Sử dụng hợp lí phân bón, thuốc hóa học để tránh tiêu diệt luôn cả thiên địch.

- Có những biện pháp thu hút thiên địch đến trú ẩn ( Cung cấp thức ăn,... )

- Cải tạo môi trường: giúp duy trì sự cân bằng giữa số lượng của côn trùng và các loài thiên địch.

- Duy trì sự sinh sản của các loài thiên địch

  + Ví dụ: Không bán trứng kiến vàng cho những người nuôi cá cảnh vì loài kiến này giúp cho trái cây bóng, ngọt, nên nhân giống. 

- Nuôi, nhân giống thiên địch và đem vào vườn hoặc những nơi có những sinh vật đang gây hại. 

- Bảo vệ những thiên địch có sẵn trong tự nhiên.

- Có nhiều biện pháp canh tác hợp lí để giúp thiên địch đến cư trú nhiều.

- Đảm bảo có nhiều loài thực vật (hoa, cỏ,...) để giúp kéo dài tuổi thọ của thiên địch.

- Chăm sóc vườn tược.

   + Ví dụ: tỉa cành cây, đem lại nhiều ánh sáng, giúp cho bọ rùa phát triển và tiêu diệt loài rệp sáp.

-> Những biện pháp trên góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, an toàn với mọi người, gia tăng số lượng thiên địch, kìm hãm sự phát triển của các sinh vật gây hại.