Chia sẻ kết quả thực hiện việc duy trì tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng.
Tham gia các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và chia sẻ kết quả.
Tự đánh giá kết quả hoạt động phát triển cộng đồng của em dựa vào các tiêu chí sau:
- Các hoạt động phát triển cộng đồng đã tham gia.
- Kết quả thực hiện các hoạt động đó.
- Tác động của các hoạt động đó đối với sự phát triển của cộng đồng.
- Sự thay đổi của bản thân.
Ghi lại kết quả và chia sẻ với thầy cô, bạn bè các hoạt động phát triển cộng đồng em đã thực hiện, đánh giá ý nghĩa của các hoạt động phát triển cộng đồng.
Thực hiện theo hai hoạt động trên, học sinh chia sẻ lại trước lớp.
Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động cộng đồng đã tham gia và tiếp tục duy trì thực hiện các hoạt động cộng đồng.
Tuyên truyền nhiều hơn về lợi ích của việc tham gia hoạt động cộng đồng
Thảo luận về cách duy trì các hoạt động xã hội để cộng đồng phát triển bền vững.
Gợi ý:
- Thường xuyên tham gia hoạt động xã hội hoặc chủ động lập và thực hiện kế hoạch hoạt động xã hội tại nhà trường và địa phương.
- Đánh giá và rút kinh nghiệm về kết quả đóng góp của cá nhân sau mỗi hoạt động.
- Tham gia hoạt động xã hội với những công việc và vai trò khác nhau.
- Mở rộng việc kết nối với các tổ chức tham gia hoạt động xã hội.
- Thường xuyên tham gia hoạt động xã hội
- Rút kinh nghiệm về kết quả đóng góp của cá nhân sau mỗi hoạt động.
- Tham gia hoạt động xã hội với những công việc và vai trò khác nhau.
- Mở rộng việc kết nối với các tổ chức tham gia hoạt động xã hội.
Thảo luận về hoạt động phát triển cộng đồng và chia sẻ những hoạt động em có thể tham gia hoặc tổ chức thực hiện.
Tham Khảo:
- Tuyên truyền về an toàn giao thông, cách thức phòng, chống một số bệnh truyền nhiễm,...
- Quyên góp sách, báo cho thư viện của địa phương
- Trồng cây xanh/hoa dọc các con đường/tuyến phố
- Giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn, gia đình neo đơn
- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trườngTổ chức sinh hoạt hè cho các em nhỏ tại địa phương
- ...
Chia sẻ hiểu biết của bản thân về các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.
Gợi ý:
- Nội dung hoạt động.
- Ý nghĩa hoạt động.
- Sự tham gia của người dân địa phương vào hoạt động.
- Kết quả hoạt động.
tham khảo
+ Cách thức thực hiện giáo dục truyền thống nhà trường đã mang lại nhiều kết quả to lớn trong công cuộc phát huy những nét đẹp của trường lớp tới học sinh, giáo viên.
+ Điều này đã góp phần gìn giữ và phát triển hơn nữa những truyền thống tốt đẹp này trong tương lai.
+ Các cách thức thực hiện trên đã thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc giáo dục và rèn luyện tại các môi trường giáo dục.
Chia sẻ với người thân, thầy cô và các bạn kế hoạch duy trì hoạt động cộng đồng và vận động mọi người cùng tham gia.
- HS chia sẻ với người thân, thầy cô và các bạn kế hoạch duy trì hoạt động cộng đồng và vận động mọi người cùng tham gia.
- Duy trì kế hoạch hàng tháng với sự ủng hộ của các thành viên…
- Trao đổi về các hoạt động phát triển cộng đồng mà em đã tìm hiểu.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương mà em dự định tham gia.
Gợi ý:
+ Tên hoạt động;
+ Lí do em tham gia;
+ Mong muốn của em khi tham gia hoạt động;
+ Những công việc cụ thể em sẽ thực hiện trong hoạt động phát triển cộng đồng.
- Tham gia hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và chia sẻ kết quả.
Tham khảo:
-Hoạt động em dự định tham gia :
Đánh cồng chiêng, nhảy xạp. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng, cách nhảy xạp đẹp.
Các hoạt động cộng đồng được truyền đạt từ người cao tuổi xuống những lớp thế hệ trẻ
Tham khảo
-Hoạt động em dự định tham gia :
Đánh cồng chiêng, nhảy xạp. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng, cách nhảy xạp đẹp.
Các hoạt động cộng đồng được truyền đạt từ người cao tuổi xuống những lớp thế hệ trẻ.