Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 0:27

\(E=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{2002}-1\right)\left(\dfrac{1}{2003}-1\right)}{\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\cdot...\cdot\dfrac{9999}{10000}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2002}\right)\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{100^2}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2002}\right)\left(1-\dfrac{1}{2003}\right)}{\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{101}\cdot\dfrac{101}{102}\cdot...\cdot\dfrac{2002}{2003}}{\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{100}{2003}:\left(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{101}{100}\right)\)

\(=\dfrac{100}{2003}:\left(\dfrac{101}{2}\right)=\dfrac{100}{2003}\cdot\dfrac{2}{101}=\dfrac{200}{202303}\)

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:53

\(\left(-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{4}{5}+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{7}\right)+\dfrac{4}{5}\\ =-\dfrac{5}{21}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{21}\\ =\left(-\dfrac{5}{21}+\dfrac{5}{21}\right):\dfrac{4}{5}\\ =0:\dfrac{4}{5}\\ =0.\)

Nguyễn Minh Dương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

Sửa cho mk dòng đầu là :4/5 và dòng tiếp theo mk thiếu :4/5

 

Võ Ngọc Phương
22 tháng 8 2023 lúc 9:54

viết đề sai kìa bạn tui ới.

Nguyễn Minh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
29 tháng 8 2023 lúc 15:10

\(...A=\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right).\left(-\dfrac{3}{4}\right)....\left(-\dfrac{1998}{1999}\right).\)

Số dấu trừ là : \(\left(1998-1\right):1+1=1998\) là số chẵn

\(\Rightarrow A=\dfrac{1.2.3...1998}{2.3.4...1999}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{1999}\)

Đào Trí Bình
29 tháng 8 2023 lúc 15:09

gợi ý nè

tính hết mấy cái hiệu trong ngoặc rồi nhân lại

vì kết thúc ở số 1999

nên sẽ có 1999 dấu -

nên kq là âm

nhân ra rồi triệt tiêu đi

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

\(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\) +...+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{40}\) (\(x\in\) N*)

\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{21}\)+\(\dfrac{1}{28}\)+\(\dfrac{1}{36}\)+.....+ \(\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}\)) = \(\dfrac{11}{40}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\) + \(\dfrac{1}{7.8}\)+...+ \(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{8}\) + \(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)+...+ \(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

\(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{11}{80}\)

         \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{11}{80}\)

           \(\dfrac{1}{x+1}\) = \(\dfrac{1}{16}\)

            \(x\) + 1 = 16

            \(x\)       = 16 - 1

             \(x\)     = 15 

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
16 tháng 7 2023 lúc 17:14

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)

Em giải như XYZ olm em nhé

Sau đó em thêm vào lập luận sau:

\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)

Vì \(\in\) N* 

Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)

Võ Ngọc Phương
16 tháng 7 2023 lúc 21:37

Cảm ơn mn ạ.

Lương Tấn	Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 21:03

Bạn xem kỹ lại đề có đúng không?

Tiểu Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2021 lúc 21:28

\(\dfrac{\dfrac{4}{5}:\left(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{4}\right)}{\dfrac{16}{25}-\dfrac{1}{25}}+\dfrac{\left(\dfrac{27}{25}-\dfrac{2}{25}\right):\dfrac{4}{7}}{\left(\dfrac{59}{9}-\dfrac{13}{4}\right)\cdot\dfrac{36}{17}}+\left(\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{4}{5}:\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{4}:7+\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{7}{3}\)

Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
20 tháng 8 2023 lúc 9:20

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right).\left(\dfrac{1}{9}-1\right)....\left(\dfrac{1}{100}-1\right).\)

\(\Rightarrow A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)\)

mà A có 9 dấu - \(\left(4;9;16;25;36;49;64;81;100\right)\)

\(\Rightarrow0>A=\left(-\dfrac{3}{4}\right).\left(-\dfrac{8}{9}\right)....\left(-\dfrac{99}{100}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

Ta lại có \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}=\dfrac{21}{42}\\\dfrac{11}{21}=\dfrac{22}{42}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}< \dfrac{11}{21}\Rightarrow-\dfrac{1}{2}>-\dfrac{11}{21}\)

\(\Rightarrow A>-\dfrac{11}{21}\)

when the imposter is sus
20 tháng 8 2023 lúc 9:23

\(A=\left(\dfrac{1}{4}-1\right)\left(\dfrac{1}{9}-1\right)...\left(\dfrac{1}{100}-1\right)\)

\(A=\left(-\dfrac{2^2-1}{2^2}\right)\left(-\dfrac{3^2-1}{3^2}\right)...\left(-\dfrac{10^2-1}{10^2}\right)\)

\(A=\left[-\dfrac{1\cdot3}{2\cdot2}\right]\left[-\dfrac{2\cdot4}{3\cdot3}\right]...\left[-\dfrac{9\cdot11}{10\cdot10}\right]\)

Dễ thấy A có 9 thừa số, suy ra

\(A=-\dfrac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot...\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot...\cdot10.10}=-\dfrac{1\cdot11}{2\cdot10}=\dfrac{-11}{20}\)

Vì 20 < 21 nên \(\dfrac{11}{20}>\dfrac{11}{21}\), suy ra \(\dfrac{-11}{20}< \dfrac{-11}{21}\)

Vậy \(A< \dfrac{-11}{21}\)

Nguyễn Đức Trí Nguyễn Đức Trí  Xem lại bài nhé , bài này lớp 7 không bao giờ sử dụng cách này vì dễ sai.  
Võ Ngọc Phương
Xem chi tiết

a) Ta có: x2\(\ge0,\forall x\) 

=> x2 +3/4 \(\ge\dfrac{3}{4}\) , mọi x

Vậy min A = 3/4

Dấu "=" xảy ra <=> x =0

b) ( x- 3/2)2 -0,4

Ta có ( x-3/2)2 lớn hơn hoặc bằng 0, mọi x

=> ( x-3/2)2 - 0,4 lớn hơn hoặc bằng 0 - 0;4 = -0,4

Vậy min B =-0,4

Dấu "=" xảy ra <=> x = 3/2

Chúc bạn học tốt !

Võ Ngọc Phương
8 tháng 8 2023 lúc 22:24

bạn cho mik hỏi là min A nghĩa là sao vậy

Min-max tưởng bạn học từ lớp 7 rồi.

Min : Gía trị nhỏ nhất

Max: Gía trị lớn nhất