Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
Xem chi tiết
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 20:43

Bài 6:

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{a+6}{b+14}=\dfrac{3}{7}\)

=>7a+42=3b+42

=>7a=3b

hay a/b=3/7

Khôi Em
10 tháng 3 2022 lúc 20:44

dài quá bn:vv

Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 6 2021 lúc 20:32

Sửa lại đề 1 chút nhé, có lẽ là bạn  ghi nhầm 250ml thành 2500ml 

K2O + 2HCl → 2KCl + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

\(n_{HCl}=2,5.2=0,5\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol của K2O và FeO

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,5\\94x+72y=20,2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,15\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{20,2}.100=46,53\%\)

=> \(\%m_{FeO}=100-46,53=53,47\%\)

b) Ta có : \(n_{KCl}=2n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=n_{FeO}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(m_{muoi}=0,2.74,5+0,15.127=33,95\left(g\right)\)

c) \(CM_{KCl}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

\(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,15}{0,25}=0,6M\)

 

me may
Xem chi tiết
Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 16:50

Môn gì và lớp mấy bn nhỉ

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 16:52

Em chụp đề lên nha

Kirito-Kun
13 tháng 9 2021 lúc 16:59

Sách bài tập nhỉ bn

polly amstrong
Xem chi tiết
Thư Anh
19 tháng 12 2022 lúc 21:08

a. Trọng lượng của vật là:

P=10.m= 10.15=150N

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.loading...b. loading...c.Trọng lượng của vật là:

P= 10.m= 10.6=60N

Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.

Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)loading...

 

Hà Lệ Thu
Xem chi tiết
YangSu
27 tháng 6 2023 lúc 9:55

\(36,\dfrac{6+2\sqrt{6}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\dfrac{\left(6+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}=\dfrac{6\sqrt{3}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}-4\sqrt{3}}{\sqrt{3^2}-\sqrt{2^2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3-2}=2\sqrt{3}\)

\(35,\dfrac{5\sqrt{6}+6\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\dfrac{\sqrt{6}.\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+\sqrt{6}\right)}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}=\sqrt{30}\)

\(34,\dfrac{6\sqrt{2}-4}{\sqrt{2}-3}\\ =\dfrac{\left(6\sqrt{2}-4\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}{\left(\sqrt{2}-3\right)\left(\sqrt{2}+3\right)}\\ =\dfrac{6.2+3.6\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{\sqrt{2^2}-3^2}\\ =\dfrac{12+18\sqrt{2}-4\sqrt{2}-12}{2-9}\\ =-2\sqrt{2}\)

\(33,\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}.\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)

qui dao
Xem chi tiết
HT2k02
22 tháng 7 2021 lúc 5:20

Xét \(1-A=1-\frac{2x+1}{x^2+2}=\frac{x^2-2x+1}{x^2+2}=\frac{(x-1)^2}{x^2+2}\geq 0 (\ do\ (x-1)^2\geq 0, x^2+2>0)\)

Suy ra \(A\leq 1\)

Dấu = xảy ra khi x=1

Nguyễn Huy Phong
27 tháng 9 2021 lúc 9:04

=1 bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Trọng Quý
Xem chi tiết