Chứng tỏ 22a – b; 8a + 20b; 11a + 10b chia hết cho 7 biết 7 ab .
Chứng tỏ 22a – b; 8a + 20b; 11a + 10b chia hết cho 7 biết 7 ab
Câu a) Chứng tỏ 22a-b;8a+20b; 11a+10b chia hết cho 7 biết (a-b) chia hết cho 7
Câu b) chứng minh 5a+47b là bội của 17 khi và chỉ khi a+6b lag bội của 17
Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con gái? A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. Y với trứng 22A. X để tạo hợp tử 44A. XY B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. X với trứng 22A. Y để tạo hợp tử 44A. XY C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. X với trứng 22A. X để tạo hợp tử 44A. XX D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. Y với trứng 22A. Y để tạo hợp tử 44A. YY
Ở người sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con gái?
A. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. Y với trứng 22A. X để tạo hợp tử 44A. XY
B. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. X với trứng 22A. Y để tạo hợp tử 44A. XY
C. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. X với trứng 22A. X để tạo hợp tử 44A. XX
D. Sự thụ tinh giữa tinh trùng 22A. Y với trứng 22A. Y để tạo hợp tử 44A. YY
Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Sau giảm phân, ở người nam tạo ra loại giao tử có kí hiệu là
22A + X hoặc 22A + Y.
22A + X.
22A + Y.
44A + XX.
Ở người có bộ NST lưỡng bội 2n = 46. Sau giảm phân, ở người nam tạo ra loại giao tử có kí hiệu là
➩\(22A+X\) hoặc \(22A+Y\)
22A + X.
22A + Y.
44A + XX.
Câu 9. Theo cơ chế xác định giới tính ở người, sự thụ tinh nào sau đây giữa tinh trùng với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con gái?
A.Tinh trùng (22A + Y) với trứng (22A + X)
B.Tinh trùng (22A + XY) với trứng (22A + XX)
C.Tinh trùng (22A + X) với trứng (22A + X)
D.Tinh trùng (22A + Y) với trứng (22A )
MỖI NGÀY VÀI CÂU TRẮC NGHIỆM ĐƠN GIẢN
Câu 1: Ở người 2n=46. Sau giảm phân ở người nam tạo ra giao tử là
A. 22A + X. B. 22A + Y.
C. 44A + X. D. 44A + Y.
Câu 2 : Theo NTBS thì các Nucleotit nào trong ADN sẽ liên kết với nhau theo từng cặp?
A. A – T, G - X. B. A – X, G - T.
C. A – G, T - X. D. X – A, G - T.
Câu 3: Một đoạn ADN cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nucleotit?
A. 10 cặp. B. 20 cặp.
C. 100 cặp. D. 200 cặp.
Câu 4: Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự các Nucleotit như sau:
............X – T- X – G – A – T – X ................ thì đoạn mạch bổ sung sẽ là
A. ..........G – A – G – X – T – A – G .............
B. ..........X – A – G – X – U – A – G .............
C. ..........G – T – G – X – T – T – G .............
D. ..........G – A – G – X – T – A – G .............
Câu 5: Một gen có 100 vòng xoắn, gen tiến hành nhân đôi 2 lần, số nucleotit của môi trường nội bào cung cấp là
A. 150. B. 3000.
C. 4500. D. 6000.
Câu 6: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN.
Câu 7: Cấu trúc nào dưới đây, tham gia cấu tạo ribôxôm?
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.
Câu 8: Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và protein là
A. đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. có kích thước và khối lượng bằng nhau.
C. đều được cấu tạo từ các nucleotit.
D. đều được cấu tạo từ các axit amin.
Câu 9: Đột biến gen là hiện tượng
A. thay đổi cấu trúc của các nucleotit trong phân tử ARN.
B. thay đổi số lượng axit amin trong gen.
C. thay đổi khối lượng, kích thước của ADN.
D. thay đổi cấu trúc gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit.
Câu 10: Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở
A. một cặp nucleotit. B. một hay một số cặp nucleotit .
C. hai cặp nucleotit. D. toàn bộ cả phân tử ADN.
Trả lời đúng hết nhanh nhất được 2GP nhá! <3
Câu 1: A
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: B
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: B
1.B 2.A 3.C 4.A,D 5.D 6.A 7.C 8.C 9.D 10.B
Cho \(a;b\in N\)Gọi \(A=ƯC\left(19a+6b;16a+5b\right),B=ƯC\left(22a+5b;13a+3b\right)\). Chứng minh A = B.
Quan sát hình 22a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?
- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?
- Đột biến cấu trúc NST là gì?
- Hình 22a: NST sau khi đột biến ngắn hơn NST ban đầu và bị mất đoạn H
- Hình 22b: NST sau khi đột biến dài hơn NST ban đầu và có 2 đoạn B,C
- Hình 22c: NST sau khi đột biến có chiều dài không đổi nhưng đoạn B, C, D đã bị đảo vị trí.
- Hình 22a: là đột biến dạng cấu trúc dạng mất đoạn (đoạn H)
- Hình 22b là đột biến dạng cấu trúc dạng lặp đoạn (đoạn B, C)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng đảo đoạn (đoạn B, C,D)
- Hình 22c là đột biến dạng cấu trúc dạng
- Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn.
22a+33b=110115. tìm số tự nhiên a; b
bn tham khảo trong câu hỏi tương tự á, có đó
33A+22B = 11(3A+2B) = 110115
-> 3A+2B = 110115 : 11 không là một số tự nhiên
Vậy không tìm được A,B thõa mãn yêu cầu đề bài