Cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=50 cm; BC=60 cm. Các đường cao AD và CE cắt nhau tại H.
a) Tính CH?
b) C/m: \(\frac{1}{CE^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AD^2}\)
Tam giác ABC vuông cân tại A [AB = AC] có chu vi 126 cm, cạnh BC dài 50 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Tam giác ABC vuông cân tại A [AB = AC] có chu vi 126 cm, cạnh BC dài 50 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Tổng 2 cạnh goc vuông :
126 - 50 = 76 cm
Độ dài 1 cạnh goc vuông :
76 : 2 = 38 cm
DT tam giác ABC :
38 x 38 : 2 = 722 cm2
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B
Cho tam giác ABC cân tại a có AB = 50 cm BC = 60 cm phân giác AM(m thuộc BC ) gọi gọi Hoa là trung điểm của AC k là đội điểm đối xứng với m qua o a tính diện tích tam giác ABC b chứng minh AK //MC c tứ giác amck là hình gì ?víao? d tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác amck là hình vuông
a: ΔABC cân tại A
mà AM là phân giác
nên AM vuôg góc BC và M là trung điểm của BC
\(BM=CM=\dfrac{60}{2}=30\left(cm\right)\)
\(AM=\sqrt{50^2-30^2}=40\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot40\cdot60=20\cdot60=1200\left(cm^2\right)\)
b: Xét ΔOAK và ΔOCM có
OA=OC
góc AOK=góc COM
OK=OM
=>ΔOAK=ΔOCM
=>góc OAK=góc OCM
=>AK//CM
b: Xét tứ giác AMCK có
AK//CM
AK=CM
góc AMC=90 độ
=>AMCK là hfinh chữ nhật
d: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM=BC/2
=>ΔABC vuông tại A
Cho tam giác ABC có AB < AC . Trên AC lấy M sao cho CM = AB . Vẽ đường trung trực cắt của AC cắt tia phân giác của góc A tại O . CM :
a) Tam giác OAC cân
b) Tam giác OBM cân
c) Cho AC = 3√2
cm ; OA = 3 cm
CMR tam giác ABC là tam giác vuông
a) Gọi trung điểm của AC là H.
Xét tam giác AOH và COH có:
AH = CH (gt)
OH chung
\(\widehat{AHO}=\widehat{CHO}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AOH=\Delta COH\) (Hai cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow OA=OC\) (Hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác OAC cân tại O.
b) Xét tam giác ABO và tam giác AMO có:
AB = AM (gt)
Cạnh AO chung
\(\widehat{BAO}=\widehat{MAO}\) (Do AO là tia phân giác góc A)
\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta AMO\left(c-g-c\right)\Rightarrow OB=OM\)
Hay tam giác OMB cân tại O.
c) Ta có \(AH=\frac{AC}{2}=\frac{3\sqrt{2}}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác vuông AOH, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(OH^2=AO^2-AH^2=3^2-\left(\frac{3\sqrt{2}}{2}\right)^2=\frac{9}{2}\)
\(\Rightarrow OH=\frac{3\sqrt{2}}{2}=AH\)
Vậy ta giác OAH vuông cân tại H. Suy ra \(\widehat{OAH}=45^o\Rightarrow\widehat{BAC}=2.45^o=90^o\)
Vậy tam giác ABC vuông tại A.
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 6cm ; BC = 4cm . Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I ( E trên AB và D trên AC )
a) Tính độ dài AD , ED
b) Cm : Tam giác ADB đồng dạng với tam giác AEC
c) Cm : IE.CD = ID.BE
d) Cho \(S_{ABC}\) = 60 \(cm^2\) . Tính \(S_{AED}\)
b: Xét ΔADB và ΔAEC có
\(\widehat{A}\) chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC
Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 14 cm. Đường trung trực của AB cắt AC tại E. Chu vi tam giác BEC = 24 cm. Tính BC.
Cho tam giác ABC cân tại A,các đường phân giác BD,CE(D thuộc AC,E thuộc AB)
a,cm BEDC là hình thang cân
b,tính các góc của hình thang cân BEDC, biết C=50 độ
a
Từ giả thiết có: ΔABC cân tại A, BD và CE là phân giác.
=> BD và CE là 2 đường trung tuyến hay ED là đường trung bình của ΔABC.
=> BD//CE (1)
Xét ΔBDA và ΔCEA có:
\(\widehat{A}\) chung
AE = AD (gt)
AB = AC (gt)
=> ΔBDA = ΔCEA (c.g.c)
=> `EC=DB` (2)
Từ (1), (2) => BEDC là hình thang cân.
b
ΔABC cân => \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)
Tổng 4 góc của tứ giác là `360^o` mà `BEDC` là hình thang cân.
=> \(\widehat{E}=\widehat{D}=\dfrac{360^o-100^o}{2}=130^o\)
Cho tam giác ABC cân tại A.Lấy điểm M thuộc cạnh AB,lấy điểm N thuộc cạnh AC sao cho BM=CN
a)CM tam giác AMN là tam giác cân
b)cho góc B=50 độ,tính góc ANM
c)CM MN song song với BC
cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ AH vuông góc BC . a, CM tam giác AHB = tam giác AHC . b, Vẽ HM vuông góc AB , HN vuông góc AC . CM tam giác AMN cân . c, CM MN // BC . Có vẽ hình nha mọi người
a, Xét tg AHB và tg AHC, có:
AB=AC(tg cân)
góc AHB= góc AHC(=90o)
góc B= góc C(tg cân)
=> tg AHB= tg AHC(ch-gn)
b,Xét tg BMH và tg CNH, có:
góc B= góc C(tg cân)
BH=CH(2 cạnh tương ứng)
góc BMH= góc CNH(=90o)
=> tg BMH= tg CNH(ch-gn)
Xét tg AMH và tg ANH, có:
AH chung.
góc AMH= góc ANH(=90o)
MH=HN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMH= tg ANH(ch- cgv)
=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)
=> tg AMN là tg cân.
c, Ta có:tg AMN cân tại A, tg ABC cân tại A nên, suy ra:
Các góc ở đáy bằng nhau: góc B= góc C= góc AMN= góc ANM.
Mà góc AMN và góc B ở vị trí đồng vị nên, suy ra:
MN // BC.