So sánh sự khác nhau của phương pháp gia công không phoi và phương pháp gia công cắt gọt.
Trong các phương pháp gia công dưới dây, hãy cho biết phương pháp nào là phương pháp gia công không phoi, phương pháp gia công cắt gọt.
Phương pháp gia công không phoi: Phương pháp rèn tự do, Phương pháp đúc trong khuôn kim loại, Phương pháp hàn hồ quang
Phương pháp gia công cắt gọt: Phương pháp tiện, Phương pháp khoan, Phương pháp phay.
Vì sao gọi là phương pháp gia công không phoi? Kể tên một số phương pháp gia công không phoi mà em biết.
Tham khảo:
Phương pháp gia công không phoi là quá trình gia công mà kim loại vẫn được giữ nguyên không phải thải ra. Nó gồm: tiện, phay, bào, khoan, mài...
Quan sát và cho biết Hình 7.3 giới thiệu những phương pháp gia công cơ khí không phoi nào?
Hình a: Phương pháp dập nguội
Hình b: Phương pháp dập nhiệt (dập nóng)
Hình c: Phương pháp kéo
Hình d: Phương pháp hàn
Trong sản xuất cơ khí, phương pháp gia công không phoi thường được sử dụng khi nào?
Tham khảo:
các sản phẩm không yêu cầu độ chính xác và tinh xảo cao.
Tìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết của em về một số sản phẩm cơ khí được tạo thành từ phương pháp gia công không phoi.
Một số sản phẩm cơ khí được tạo thành từ phương pháp gia công không phoi như:
- Phôi gia công.
- Rèn công cụ sản xuất.
- Hàn nồi hơi.
Vật thể nào sau đây được tạo ra từ phương pháp đúc? A. Dao B. Khung xe đạp C. Nhà tiền chế D. Trống đồng Câu 4: Các dụng cụ gia đình (dao, lưỡi cuốc…) thường được chế tạo bằng phương pháp…. A. đúc B. gia công cắt gọt C. hàn D. gia công áp lực Câu 5: Sản phẩm làm từ vật liệu nào sau đây thường không chế tạo bằng phương pháp gia công áp lực? A. Thép B. Gang C. Thép hợp kim D. Sắt Câu 6: Vật nào sau đây được tạo ra từ phương pháp hàn? A. Chuông đồng B. Trống đồng C. Thân động cơ D. Nhà tiền chế VẬN DỤNG CAO Câu 1: Nền trong vật liệu compôzit thường làm từ…. A. Gốm hoặc thủy tinh B. Kim loại hoặc vật liệu hữu cơ C. Gốm hoặc sứ D. Cát Câu 2: Vật liệu hữu cơ còn gọi là…. A. vật liệu vô cơ B. pôlime C. vật liệu compôzit D. nhựa nhiệt cứng Câu 3: Gốm, sứ là…… A. vật liệu compôzit B. vật liệu hữu cơ C. nhựa nhiệt cứng D. vật liệu vô cơ Câu 4: Vật liệu nào sau đây có thành phần cấu tạo gồm nền và cốt? A. vật liệu vô cơ B. vật liệu compôzit C. vật liệu hữu cơ D. nhựa nhiệt dẻo Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng chế tạo cánh tay robot? A. Gốm B. Thủy tinh C. Sứ D. Compôzit Câu 6: Nhựa nhiệt cứng dùng để chế tạo… A. Đá mài B. Dụng cụ cắt gọt C. Tấm lắp cầu dao điện D. Bánh răng trong thiết bị kéo sợi Câu 7: Nhưa nhiệt dẻo dùng để chế tạo A. Bánh răng trong thiết bị kéo sợi B. Tấm lắp cầu dao điện C. Cánh tay robot D. Dụng cụ cắt gọt
Hãy lập bảng so sánh bản chất ưu-nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc và phương pháp gia công áp lực?
So sánh các phương pháp gia công tiện, phay và khoan.
*Phương pháp tiện
- Tiện là phương pháp gia công cắt gọt mà quá trình bóc tách vật liệu trên phôi được thực hiện nhờ sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn (I) của phối với chuyển động tịnh tiến (II) của dụng cụ cắt
- Có thời gian gia công ngắn, dễ thao tác và độ chính xác gia công cao. Tuy nhiên, phương pháp tiện cũng có hạn chế là quá trình mòn của dụng cụ cắt diễn ra nhanh, khả năng tiết kiệm vật liệu thấp, khả năng tạo hình bị hạn chế,....
- Thiết bị và dụng cụ cắt thường sử dụng là máy tiện và dao tiện.
- Một số dạng bề mặt có thể được tạo hình bằng phương pháp tiện: mặ đầu, mặt trụ, mặt côn, mặt ren, mặt tròn xoay,...
*Phương pháp phay
- Quá trình bóc tách vật liệu trên phôi của phương pháp phay được thực hiện nhờ sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn (I) của dụng cụ cắt với chuyển động tịnh tiến (II) của phối. Tuy nhiên, khác với phương pháp tiện, dụng cụ cắt sẽ chuyển động tròn, còn phôi được gá chặt trên bàn máy và dịch chuyển tịnh tiến theo bàn máy.
- Thiết bị và dụng cụ cắt thường sử dụng là máy phay và dao phay.
- Dao phay thường có nhiều lưỡi cắt trên một dao (hỉnh 8.8) nên lưỡi cắt bị mòn ít hơn, tuổi thọ của dao phay cao hơn so với dao tiện. Phương pháp phay cũng tồn tại một số hạn chế như: năng suất thấp, tạo rung động mạnh, khó gia công chi tiết mỏng....
- Một số dạng bề mặt có thể tạo hình được bằng phương pháp phay: Mặt phẳng, rãnh mang cá, rãnh thang bán nguyệt, rãnh phay,...
*Phương pháp khoan
- Khoan là phương pháp gia công cắt gọt được sử dụng để gia công lỗ trên các sản phẩm. Quá trình bóc tách vật liệu của phương pháp khoan thường được thực hiện nhờ sự phối hợp giữa chuyển động quay tròn (1) với chuyển động tịnh tiến (II). Thông thường, cả hai chuyển động đều là chuyển động của mũi khoan còn phôi sẽ đứng yên.
- Các lỗ khoan có chất lượng bề mặt gia công thấp nên phương pháp khoan thưởng sử dụng để gia công các sản phẩm có yêu cầu kĩ thuật không cao hoặc sử dụng để gia công phá. Ưu điểm của phương pháp khoan là năng suất cao và gia công được lỗ trên phôi đặc mà các phương pháp gia công cắt gọt khác bị hạn chế.
- Phương pháp khoan có thể thực hiện trên nhiều máy công cụ như: máy khoan, máy tiện, máy phay.... với dụng cụ cắt là các mũi khoan.
- Khoan thường được sử dụng để gia công lỗ thông suốt hoặc không thông suốt trên sản phẩm.
Quan sát Hình 7.4 giới thiệu những phương pháp gia công cơ khí có phoi nào?
Hình a: Phương pháp mài (mài mòn)
Hình b: Phương pháp bào (bào mỏng)
Hình c: Phương pháp xọc (xọc bằng khuôn)
Hình d: Phương pháp khoan điện