Hãy so sánh các phương pháp chọn lọc theo mẫu Bảng 6.3.
Hãy so sánh các phương pháp sản xuất thức ăn chăn nuôi theo mẫu Bảng 1.
So sánh đươc ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp và chọn lọc cá thể
So sánh | Chọn lọc hỗn hợp | Chọn lọc cá thể |
Giống nhau | Chọn lọc để tạo giống cây trồng | |
Khác nhau | - Đơn giản, dễ thực hiện | - Tiến hành công phu |
- Ít tốn kém | - Tốn kém | |
- Hiệu quả không cao | Hiệu quả cao | |
Chọn một nhóm cá thể | Chọn 1 hoặc 1 số cá thể |
* Phương pháp chọn lọc hỗn hợp:
- Ưu điểm:
+ đơn giản
+ dễ thực hiện
+ ít tốn kém
- Nhược điểm: Hiệu quả không cao
* Phương pháp chọn lọc cá thể
- Ưu điểm:
+ Nhanh đạt kết quả
+ Độ đồng đều cao
+ Năng suất ổn định
- Nhược điểm:
+ Tiến hành công phu
+ Tốn kém
+ Cần nhiều diện tích gieo trồng
Em hãy đánh dấu X vào các phương pháp nhân giống theo mẫu bảng sau vào vở bài tập sao cho phù hợp với phương pháp chọn phối:
Phương pháp chọn giống | Phương pháp nhân giống | ||
Con đực | Con cái | Thuần chủng | Lai tạo |
Gà Lơ go | Gà Lơ go | ||
Lợn Móng Cái | Lợn Móng Cái | ||
Lợn Móng Cái | Lợn Ba Xuyên | ||
Lợn Lan đơ rat | Lợn Lan đơ rat | ||
Lợn Lan đơ rat | Lợn Móng Cái |
Phương pháp chọn giống | Phương pháp nhân giống | ||
Con đực | Con cái | Thuần chủng | Lai tạo |
Gà Lơ go | Gà Lơ go | X | |
Lợn Móng Cái | Lợn Móng Cái | X | |
Lợn Móng Cái | Lợn Ba Xuyên | X | |
Lợn Lan đơ rat | Lợn Lan đơ rat | X | |
Lợn Lan đơ rat | Lợn Móng Cái | X |
So sánh hai phương pháp đục và dũa kim loại theo các nội dung trong Bảng O2.1.
Phương pháp gia công | Dụng cụ cắt | Khối lượng vật liệu bị bóc tách | Chất lượng bề mặt sau gia công |
Đục kim loại | Búa, đục | Nhiều hơn | Cần gia công tinh lại bề mặt |
Dũa kim loại | Dũa | Ít hơn | Không cần gia công tinh lại bề mặt |
Dựa vào bảng 6.3, hãy so sánh GDP của Hoa Kì với thế giới và một số châu lục ?
GDP của Hoa Kì chiếm 28,5% của thế giới, cao gấp 14,8 lần của châu Phi, lớn hơn của châu Á.
Hãy nêu ví dụ về phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Tham khảo:
Ví dụ chọn lọc hàng loạt: Trong 1 đàn gà lơgo chọn ra những con có sản lượng trứng cao từ 200 quả đến 250 quả/môt chu kì 300 ngày sẽ được giữ lại làm giống, những con đẻ số lượng trứng ít hơn bị loại thải.
Ví dụ chọn lọc cá thể: Trong quá trình tạo giống heo, các cá thể được đánh giá dựa trên các đặc tính di truyền như khả năng tăng trưởng, tỷ lệ thịt, khả năng chống bệnh, tính hiệu quả sinh trưởng và tiết kiệm thức ăn. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được chọn để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ. Khi tạo giống heo, các con vật được phân chia thành nhiều nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ được lai tạo với nhau để tạo ra thế hệ tiếp theo. Sau đó, các con heo trong thế hệ mới sẽ được đánh giá và chọn lọc lại dựa trên đặc tính di truyền của chúng. Các con heo có đặc tính di truyền tốt hơn sẽ được giữ lại để tiếp tục lai tạo, trong khi các con heo có đặc tính di truyền kém hơn sẽ bị loại bỏ. Quá trình này sẽ tiếp diễn cho đến khi đạt được giống heo có đặc tính di truyền tốt nhất.
chọn phối là gì?có mấy phương pháp chọn phối?so sánh các phương pháp chọn phối này?
Tham khảo:
* Chọn phối là chọn con đực với con cái ghép đôi cho sinh sản với mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
-Có 2 phương pháp chọn phối
-Phương pháp chọn phối:
Chọn phối cùng giống ( nhân giống thuần chủng)
Chọn phối khác giống ( giống lai)
chọn phối là chọn ghép đôi con đực với con cái
có 2 phương pháp chọn phối:
+chọn phối cùng giống
+chọn phối khác giống
Em hãy lập bảng so sánh ba miền tự nhiên Việt Nam theo mẫu sau:
Yếu tố |
Miền Bắc và Đông Bắc Bộ |
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ |
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ |
Địa chất – Địa hình |
- Miền nền cổ, núi thấp, hướng vòng cung là chủ yếu. |
- Miền địa máng, núi cao, hướng tây Bắc – đông nam là chủ yếu. |
- Miền nền cổ, núi và cao nguyên hình khối, nhiều hướng khác nhau. |
Khí hậu – Thủy văn |
Lạnh nhất cả nước, có mùa đông kéo dài. - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Kì Cùng,…mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10. |
Mùa đông lạnh do núi cao và gió mùa Đông Bắc. - Sông Đà, sông Mã, sông Cả,…mùa lũ (Bắc Trung Bộ) từ tháng 9 đến tháng 12. |
Nóng quanh năm, lạnh do núi cao. - Sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Vàm Cỏ, mù lũ từ tháng 7 đến tháng 11, kênh rạch nhiều. |
Đất – Sinh vật |
Đất feralit đỏ vàng, đất đá vôi. - Rừng nhiệt đới và á nhiệt đới với nhiều loại ưa lạnh á nhệt đới |
Có nhiều vành đai thổ nhưỡng, sinh vaattj từ nhiệt đới tới ôn đới núi cao. - Nhiều loại ưa khô và lạnh núi cao. |
Nhiều đất đỏ và đất phù sa. Sinh vật nhiệt đới phương Nam. - Rừng ngập mặn phát triển |
Bảo vệ môi trường |
- Chống rét, hạn, bõa, xói mòn đất, trồng cây, gây rừng. |
- Chống bão, lũ, hạn hán, xói mòn đất, gió tây khô nóng, cháy rừng. |
Chống bão, lũ, hạn hán, cháy rừng, chống mặn, phèn. - Sống chung với lũ. |
Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu nhược điểm gì so với phương pháp chọn lọc hàng loạt và thích hợp với đối tượng nào?
* Phương pháp chọn lọc cá thể một lần:
- Năm I: gieo trồng giống khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt nhất.
- Năm II: hạt mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng để so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng sẽ chọn được giống tốt nhất, đáp ứng với mục tiêu đề ra.
* Ưu điểm: có thể kiểm tra được kiểu gen của mỗi cá thể, phối hợp được việc chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen sẽ đạt kết quả nhanh.
Nhược điểm: phải theo dõi công phu, chặt chẽ tốn nhiều công sức.
* Phương pháp chọn lọc này thích hợp với cây tự thụ phấn, cây nhân giống vô tính bằng cành, củ, ghép mắt.