Đặc điểm ngoại hình của vật nuôi là gì?
Em hãy lấy một vài ví dụ về giống vật nuôi và điềm vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình của chúng theo mẫu bảng sau.
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |
Lấy ví dụ về giống vật nuôi và nêu đặc điểm ngoại hình của chúng
Tk
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |
- Vật nuôi đặc sản là gì ?
- Ở nước ta có những vật nuôi nào được coi là vật nuôi đặc sản ? Vật nuôi đặc sản có điểm gì khác so với các vật nuôi thông thường ?
- Vật nuôi đặc sản là: những vật nuôi có tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.
-Gà Đông Tảo, Lợn Mường, Gà Ác, Bò Tơ, De núi,Gà đồi,Gà rừng
Hãy trình bày nguồn gốc, đặc điểm của một số vật nuôi địa phương và vật nuôi ngoại nhập
Câu 1: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào:
A. Thể chất: chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phàm ăn, chóng lớn.
B. Nguồn gốc.
C. Đặc điểm ngoại hình.
D. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và nguồn gốc.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn?
A. Làm khô, ủ xanh. B. Rang, hấp, nấu chín.
C. Đường hóa, kiềm hóa. D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ.
Câu 3: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là:
A. Nuôi giun đất. B. Tận dụng các sản phẩm phụ ngô, lạc.
C. trồng thêm rau, cỏ xanh. D. trồng ngô, sắn (khoai mì).
Câu 4: Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi:
A. Cung cấp năng lượng. B. Cung cấp chất dinh dưỡng.
C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng. D. Cung cấp chất béo.
Câu 5: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 6: Mục đích của dự trữ thức ăn:
A. Tận dụng nhiều loại thức ăn. B. Để dành nhiều loại thức ăn.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. D. Chủ động nguồn thức ăn
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của giống vật nuôi là cần thiết để đảm bảo duy trì sự tồn tại của giống?
A. Có đặc điểm ngoại hình giống hệt nhau.
B. Di truyền ổn định các đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
C. Có đặc điểm sản xuất tương tự nhau.
D. Có cùng một nguồn gốc.
Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây không có nguồn gốc từ động vật?
A. Khoai, sắn, lúa. C. Bột cá, bột tôm.
B. Bột vỏ ốc, vỏ hến, vỏ trứng. D. Premic khoáng.
Câu 9: Mục đích của vệ sinh chăn nuôi:
A. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất chăn nuôi.
B. Khống chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
C. Ngăn chặn dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
D. Dập tắt bệnh dịch nhanh.
Câu 10: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí là:
A. Độ chiếu sáng ít. B. Độ ẩm cao.
C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. D. Thoáng gió.
Câu 1: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào:
A. Thể chất: chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phàm ăn, chóng lớn.
B. Nguồn gốc.
C. Đặc điểm ngoại hình.
D. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và nguồn gốc.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn?
A. Làm khô, ủ xanh. B. Rang, hấp, nấu chín.
C. Đường hóa, kiềm hóa. D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ.
Câu 3: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là:
A. Nuôi giun đất. B. Tận dụng các sản phẩm phụ ngô, lạc.
C. trồng thêm rau, cỏ xanh. D. trồng ngô, sắn (khoai mì).
Câu 4: Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi:
A. Cung cấp năng lượng. B. Cung cấp chất dinh dưỡng.
C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng. D. Cung cấp chất béo.
Câu 5: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 6: Mục đích của dự trữ thức ăn:
A. Tận dụng nhiều loại thức ăn. B. Để dành nhiều loại thức ăn.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. D. Chủ động nguồn thức ăn
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của giống vật nuôi là cần thiết để đảm bảo duy trì sự tồn tại của giống?
A. Có đặc điểm ngoại hình giống hệt nhau.
B. Di truyền ổn định các đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
C. Có đặc điểm sản xuất tương tự nhau.
D. Có cùng một nguồn gốc.
Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây không có nguồn gốc từ động vật?
A. Khoai, sắn, lúa. C. Bột cá, bột tôm.
B. Bột vỏ ốc, vỏ hến, vỏ trứng. D. Premic khoáng.
Câu 9: Mục đích của vệ sinh chăn nuôi:
A. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất chăn nuôi.
B. Khống chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
C. Ngăn chặn dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
D. Dập tắt bệnh dịch nhanh.
Câu 10: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí là:
A. Độ chiếu sáng ít. B. Độ ẩm cao.
C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. D. Thoáng gió.
Câu 1: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào:
A. Thể chất: chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phàm ăn, chóng lớn.
B. Nguồn gốc.
C. Đặc điểm ngoại hình.
D. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và nguồn gốc.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn?
A. Làm khô, ủ xanh. B. Rang, hấp, nấu chín.
C. Đường hóa, kiềm hóa. D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ.
Câu 3: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là:
A. Nuôi giun đất. B. Tận dụng các sản phẩm phụ ngô, lạc.
C. trồng thêm rau, cỏ xanh. D. trồng ngô, sắn (khoai mì).
Câu 4: Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi:
A. Cung cấp năng lượng. B. Cung cấp chất dinh dưỡng.
C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng. D. Cung cấp chất béo.
Câu 5: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 6: Mục đích của dự trữ thức ăn:
A. Tận dụng nhiều loại thức ăn. B. Để dành nhiều loại thức ăn.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. D. Chủ động nguồn thức ăn
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của giống vật nuôi là cần thiết để đảm bảo duy trì sự tồn tại của giống?
A. Có đặc điểm ngoại hình giống hệt nhau.
B. Di truyền ổn định các đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
C. Có đặc điểm sản xuất tương tự nhau.
D. Có cùng một nguồn gốc.
Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây không có nguồn gốc từ động vật?
A. Khoai, sắn, lúa. C. Bột cá, bột tôm.
B. Bột vỏ ốc, vỏ hến, vỏ trứng. D. Premic khoáng.
Câu 9: Mục đích của vệ sinh chăn nuôi:
A. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất chăn nuôi.
B. Khống chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
C. Ngăn chặn dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
D. Dập tắt bệnh dịch nhanh.
Câu 10: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí là:
A. Độ chiếu sáng ít. B. Độ ẩm cao.
C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. D. Thoáng gió.
lấy 2 VD về giống vật nuôi và nêu đặc điểm ngoại hình cùa chúng (ko lấy trong sgk nha).
Tham khảo:
Bò sữa: Màu lông lang trắng, đen.
Lợn Lan đơ rat: Có thân dài, tai to rủ xuống trước mặt.
Bò sữa: Màu lông lang trắng, đen.
Lợn Lan đơ rat: Có thân dài, tai to rủ xuống trước mặt.
ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất nước châu phi
Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ( phát triển hay kém phát triển, hình thức chăn nuôi, vật nuôi là gì)
2.
2. Đặc điểm
- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).
Em hiểu thế nào là đặc sản? vật nuôi đặc sản?
Nuôi vật nuôi đặc sản đem lại những lợi ích gì
Ở nước ta có những vật nuôi nào được coi là vật nuôi đặc sản vật nuôi đặc sản có điểm nào khác so với các vật nuôi thông thường
Vật nuôi đặc sản là:những vật nuôi có tính riêng biệt,nổi trội,tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.
Nuôi vật nuôi đặc sản mang lại lợi ích kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Có gà Đông Tảo, Lợn Mường,Gà Ác,Bò Tơ.
De nuôi, chịu được kham khổ.
Nếu thấy hay thì tick nhé
Đặc sản : là tên gọi chỉ chung về những sản vật, sản phẩm, hàng hóa (thường là nông sản) mang tính đặc đặc thù hoặc có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ những vùng , miền, địa phương và tạo nên những nét đặc trưng của một vùng, miền hay một địa phương nào đó.
Vật nuôi đặc sản : Là những vật nuôi có tính riêng biệt , nổi trội , tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó
Em hãy lấy một vài ví dụ về giống vật nuôi và điềm vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình của chúng theo mẫu bảng sau.
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |