Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |
Em hãy đọc các ví dụ, rồi điền các từ dưới đây: ngoại hình, năng suất, chất lượng sản phẩm vào chỗ trống của câu trong vở bài tập cho phù hợp với tính chất đặc trưng của một giống vật nuôi.
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm....giống nhau, có.... và ........... như nhau, có tính di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định.
Giống vật nuôi lấy thịt có những đặc điểm gì ? Em hãy kể tên một số giống vật nuôi lấy thịt. 😭
Lấy ví dụ cho các cách phân loại giống vật nuôi sau: theo địa lí, theo hình thái ngoại hình, theo hướng sản xuất?
Học sinh thực hành từng nhóm nhỏ theo quy trình trên. Ghi vào vở bài tập kết quả quan sát và đo kích thước của gà theo mẫu bảng sau:
Giống vật nuôi | Đặc điểm quan sát | Kết quả đo (cm) | Ghi chú | |
Rộng háng | Rộng xương lưỡi hái – xương háng | |||
Quan sát hình và cho biết đó là giống vật nuôi nào? Dựa vào đặc điểm nào mà em nhận biết được giống đó?
Câu 1: Khi chọn giống vật nuôi cần căn cứ vào:
A. Thể chất: chọn những con khỏe mạnh, nhanh nhẹn, phàm ăn, chóng lớn.
B. Nguồn gốc.
C. Đặc điểm ngoại hình.
D. Đặc điểm ngoại hình, thể chất và nguồn gốc.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là phương pháp dự trữ thức ăn?
A. Làm khô, ủ xanh. B. Rang, hấp, nấu chín.
C. Đường hóa, kiềm hóa. D. Cắt ngắn, nghiền nhỏ.
Câu 3: Phương pháp sản xuất thức ăn giàu prôtêin là:
A. Nuôi giun đất. B. Tận dụng các sản phẩm phụ ngô, lạc.
C. trồng thêm rau, cỏ xanh. D. trồng ngô, sắn (khoai mì).
Câu 4: Thức ăn có vai trò gì đối với vật nuôi:
A. Cung cấp năng lượng. B. Cung cấp chất dinh dưỡng.
C. Cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng. D. Cung cấp chất béo.
Câu 5: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?
A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.
B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.
C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit.
D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit.
Câu 6: Mục đích của dự trữ thức ăn:
A. Tận dụng nhiều loại thức ăn. B. Để dành nhiều loại thức ăn.
C. Giữ thức ăn lâu hỏng, đủ nguồn thức ăn. D. Chủ động nguồn thức ăn
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của giống vật nuôi là cần thiết để đảm bảo duy trì sự tồn tại của giống?
A. Có đặc điểm ngoại hình giống hệt nhau.
B. Di truyền ổn định các đặc điểm của giống cho thế hệ sau.
C. Có đặc điểm sản xuất tương tự nhau.
D. Có cùng một nguồn gốc.
Câu 8: Loại thức ăn nào sau đây không có nguồn gốc từ động vật?
A. Khoai, sắn, lúa. C. Bột cá, bột tôm.
B. Bột vỏ ốc, vỏ hến, vỏ trứng. D. Premic khoáng.
Câu 9: Mục đích của vệ sinh chăn nuôi:
A. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe và nâng cao năng suất chăn nuôi.
B. Khống chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
C. Ngăn chặn dịch bệnh, nâng cao sức khỏe vật nuôi.
D. Dập tắt bệnh dịch nhanh.
Câu 10: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp lí là:
A. Độ chiếu sáng ít. B. Độ ẩm cao.
C. Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thích hợp. D. Thoáng gió.
Em hãy quan sát hình 72 và lấy ví dụ minh họa cho từng đặc điểm trên ở vật nuôi non cụ thể mà em biết.
Câu 11: Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
Câu 12: Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?
A. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
B. Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 13: Có mấy cách phân loại giống vật nuôi?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 14: Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn theo hướng sản xuất nào?
A. Giống kiêm dụng.
B. Giống lợn hướng mỡ.
C. Giống lợn hướng nạc.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15: Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 16: Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?
A. 40.000 con.
B. 20.000 con.
C. 30.000 con.
D. 10.000 con.
Câu 17: Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức:
A. Theo địa lý.
B. Theo hình thái, ngoại hình.
C. Theo mức độ hoàn thiện của giống.
D. Theo hướng sản xuất.
Câu 18: Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là:
A. 150 – 200 quả/năm/con.
B. 250 – 270 quả/năm/con.
C. 200 – 270 quả/năm/con.
D. 100 – 170 quả/năm/con.
Câu 19: Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là:
A. 3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
B. 1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
C. 5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
D. 5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
Câu 20: Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là:
A. 7,9%
B. 3,8 – 4%
C. 4 – 4,5%
D. 5%
giúp em nốt 10 câu này nữa ạ
Em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?
A. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
B. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
C. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
D. Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.