Những câu hỏi liên quan
camcon
Xem chi tiết
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:36

bất đẳng thức cosi là khái niệm dùng để chỉ bất đẳng thức so sánh giữa trung bình cộng và trung bình nhân của n số thực không âm. Trong đó, trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của chúng

Bình luận (0)
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:37

Hệ quả 1: Nếu tổng hai số dương không đổi thì tích của chúng lớn nhất khi hai số đó bằng nhau                                                                     Hệ quả 2: Nếu tích hai số dương không đổi thì tổng của hai số này nhỏ nhất khi hai số đó bằng nhau

Bình luận (0)
Lê Đình Hiếu
23 tháng 8 2021 lúc 22:46

a) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge 4

Áp dụng bđt côsi ta có:

\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge 2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2,\,\,\frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}}\ge 2\sqrt{\frac{a}{{{b}^{2}}}.\frac{b}{{{a}^{2}}}}=\frac{2}{\sqrt{ab}}

\(\Rightarrow\) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge \frac{4}{\sqrt{ab}} (1)

\(\Leftrightarrow\) 2={{a}^{2}}+{{b}^{2}}\ge 2\sqrt{{{a}^{2}}{{b}^{2}}}=2ab\Rightarrow ab\le 1 (1)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \left( \frac{a}{b}+\frac{b}{a} \right)\left( \frac{a}{{{b}^{2}}}+\frac{b}{{{a}^{2}}} \right)\ge 4 (ĐPCM)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \displaystyle a=b=1.

Bình luận (1)
Hà Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
thái nguyễn
30 tháng 4 2015 lúc 21:27

mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ

Bình luận (0)
Nguyen Huong Giang
30 tháng 4 2015 lúc 21:29

Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu

Bình luận (0)
Ngô Minh Thái
12 tháng 11 2015 lúc 20:16

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n

VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n

VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.

Bình luận (0)
Bảo Lê Duy
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Tùng
4 tháng 7 2016 lúc 21:18

chỉ có thể là \(\left(a+b\right)^2-2ab\)thôi bạn ơi

T I C K nha 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
TOC TRUONG THONG THAI
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
18 tháng 4 2017 lúc 12:45

Ta có hai công thức:

\(-\) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:

VD: \(2.2^3=2^{1+3}=2^4\left(=16\right)\)

\(-\) Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:

VD: \(2^6:2^3=2^{6-3}=2^3\left(=8\right)\)

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 14:43

Ta có các công thức sau:

- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: am . an = am+n.

VD: 23 . 22 = 23+2 = 25 = 32; 34 . 3 = 34+1 = 35 = 243.

- Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số: am : an = am-n (a \(\ne0;m\ge n\)).

VD: 23 : 22 = 23-2 = 2; 34 : 32 = 34-2 = 32 = 9.

Bình luận (0)
Ngô Bá Hùng
13 tháng 6 2019 lúc 12:28

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 5 2016 lúc 9:46

am.an=am+n

am:an=am-n

Bình luận (0)
Cung xử nữ
6 tháng 5 2016 lúc 9:50

trong SGK toán 6 tập 1 đấy

am.an= am+n ( m,n thuộc N)

am: an= am-n  (m,n thuộc N)

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Diện
6 tháng 5 2016 lúc 9:53

\(a^m.a^n=a^{m+n};a^m:a^n=a^{m-n};a^m.b^m=\left(a.b\right)^m;a^m:b^m=\left(a:b\right)^m\)

k cho mk nha

Bình luận (0)
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết