Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 5 2019 lúc 11:00

Tương tự

Ta có: ON = OP (= OM)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 14:23

Ta có : ON = OP ( = OM)

Bình luận (0)
Hina lạnh lùng
Xem chi tiết
Adagaki Aki
Xem chi tiết
Die Devil
23 tháng 6 2017 lúc 9:59

x O y M P N

xog như yêu cầu ^^

Bình luận (0)
Tô Khánh Linh
Xem chi tiết
Hoàng Tuyết Lynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 13:39

a) Ta có: O nằm trên đường trung trực của MN(gt)

nên OM=ON(1)

Ta có: O nằm trên đường trung trực của MP(gt)

nên OM=OP(2)

Từ (1) và (2) suy ra ON=OP

b) Xét ΔONM có OM=ON(cmt)

nên ΔOMN cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

mà Ox là đường trung trực ứng với cạnh đáy MN

nên Ox là tia phân giác của \(\widehat{MON}\)

Xét ΔOMP có OM=OP(cmt)

nên ΔOMP cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

mà Oy là đường trung trực ứng với cạnh đáy MP

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{POM}\)

Ta có: \(\widehat{NOM}+\widehat{POM}=\widehat{PON}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{PON}=2\cdot\left(\widehat{xOM}+\widehat{yOM}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

hay P,O,N thẳng hàng(đpcm)

Bình luận (0)
nguyen bich ngoc
Xem chi tiết
Thu Thao
19 tháng 9 2020 lúc 18:03

Hog biết bạn học tính chất đường trung trực chưa nhỉ? rồi thì tự dùng luôn nha

Gọi I , K lần lượt là gđ của NM với Ox, MP với Oy

Xét ΔOIN và ΔOIM có

OI : chung

\(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\left(=90^o\right)\) ( cách gọi)
IN = IM (gt + cách gọi)
=> ΔOIN = ΔOIM (c.g.c)

=>ON = OM (2 cạnh t/ứ)
Tương tự ΔOKM = ΔOKP (c.g.c)

=> OM = OP ( 2 cạnh t/ứ)
Do đó ON= OP (= OM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ bảo ngọc
Xem chi tiết
Phú Trọng Trương
Xem chi tiết