Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 11 2023 lúc 13:47

a) Mục đích: Nhận biết ion Cl trong dung dịch.
b) Acid hóa dung dịch sau khi thuỷ phân bằng dung dịch HNO3 để trung hòa NaOH dư.
Không thể thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 hay HCI được vì khi cho dung dịch AgNO3 vào Ag+ sẽ kết hợp với SO42− và Cltạo kết tủa.

JackGray TV
Xem chi tiết
Đào Thanh Hồng
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 21:06

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

- mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là $H_2SO_4,HNO_3$

- mẫu thử nào làm quỳ tím hoá xanh là $NaOH$

- mẫu thử nào không đổi màu quỳ tím là $KCl$

Cho dung dịch $BaCl_2$ vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
- mẫu thử nào không hiện tượng gì là $KCl$

Chau Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 9 2021 lúc 20:45

Câu 5 : 

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{292.20}{100}=58,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

           1             6              2             3

          0,2         1,6            0,4

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)

             ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

            ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3 

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)

\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{324}=20,06\)0/0

\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
3 tháng 9 2021 lúc 20:37

Câu 4 : 

Trích mẫu thử : 

Cho dung dịch BaCl2 vào : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit Là : H2SO4

Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

Không hiện tượng : HCl , HNO3

Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn : 

+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl

Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Còn lại HNO3

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 7 2019 lúc 16:20

X: Fe                                          Y: Mg                                   Z: Al

=> Chọn đáp án D.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2018 lúc 3:49

Đáp án D

3 M g   +   8 H N O 3 → 3 M g ( N O 3 )   +   2 N O   + 4 H 2 O

2 A l   +   2 N a O H +   2 H 2 O → 2 N a A l O 2 +   3 H 2

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 12 2018 lúc 2:25

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 9:39

- X tác dụng với dung dịch HCl, không tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch H N O 3  đặc, nguội. X là Fe.

- Y tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch  H N O 3  đặc nguội, không tác dụng với dung dịch NaOH. Y là Mg.

- Z tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, không tác dụng với dung dịch  H N O 3  đặc nguội. Z là Al.

Chọn đáp án D 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2017 lúc 15:19

Đáp án B

nH+ ban đầu = 0,1.2.0,1 + 0,2.0,1 + 0,3.0,1 = 0,07

dung dịch C có pH=1 nH+/C  = 0,1.(0,3 + V)

nH+ ban đầu = nH+/C + nOH- 0,07 = 0,1.(0,3 + V) + 0,2V +0,1.2V

⇒ V =0,08l