Những câu hỏi liên quan
Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Dương Chí Thắng
Xem chi tiết
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
in ngoc
Xem chi tiết
marivan2016
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 6 2018 lúc 9:57

A B C D O M N E K H

1) Ta có: ^MOB + ^BON = ^MON =900; ^NOC + ^BON = ^BOC = 900

=> ^MOB = ^NOC.

Xét \(\Delta\)OMB và \(\Delta\)ONC: ^MOB = ^NOC (cmt); OB=OC; ^OBM = ^OCN (=450)

=> \(\Delta\)OMB=\(\Delta\)ONC (g.c.g) => OM=ON (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)MON có: ^MON=900; OM=ON => \(\Delta\)MON vuông cân tại O (đpcm).

2) Ta có: \(\Delta\)OMB=\(\Delta\)ONC (cmt) => BM=CN => AB-BM=BC-CN => AM=BN

Suy ra \(\frac{AM}{BM}=\frac{BN}{CN}\). Mà \(\frac{BN}{CN}=\frac{AN}{EN}\)(Hệ quả ĐL Thales)

Nên \(\frac{AM}{BM}=\frac{AN}{EN}\)=> MN // BE (ĐL Thales đảo) (đpcm).

3) Do MN // BE (cmt) nên ^MNO = ^BKO = 450 (2 góc đồng vị).

Mà ^BCO = 450 => ^BKO = ^BCO =450 hay ^BKN = ^OCN => \(\Delta\)BNK ~ \(\Delta\)ONC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{BN}{ON}=\frac{KN}{CN}\)hay \(\frac{BN}{KN}=\frac{ON}{CN}\)=> \(\Delta\)BON ~ \(\Delta\)KCN (c.g.c)

=> ^OBN = ^CKN => ^CKN=450 (Vì ^OBN=450)

Vậy ^BKC = ^BKO + ^CKN = 450+450 = 900 => CK vuông góc BE (đpcm).

4) KH // OM, OM vuông góc OK => KH vuông góc OK. Hay KH vuông góc NK

=> ^CKH = ^NKH - ^CKN = 900 - 450 =450 => KC là phân giác ^NKH

Suy ra \(\frac{KN}{KH}=\frac{CN}{CH}=\frac{BN}{BH}\)(ĐL đường phân giác trong tam giác) (1)

Dễ thấy KN là phân giác trong \(\Delta\)BKC => \(\frac{KC}{KB}=\frac{CN}{BN}=\frac{CH}{BH}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}=\frac{BN+CH}{BH}\Leftrightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}+\frac{CN}{BH}=\frac{BN+CH+CN}{BH}\)

\(\Rightarrow\frac{KC}{KB}+\frac{KN}{KH}+\frac{CN}{BH}=\frac{BH}{BH}=1\)(đpcm).

Cô Gái Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
3 tháng 2 2021 lúc 16:38

Hình vẽ :

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Thoa 1977...
3 tháng 2 2021 lúc 16:46

Em tham khảo nha.

Coi AB = 1, DC = k thì \(\frac{DO}{OB}=\frac{DC}{AB}=k\Rightarrow\frac{DO}{DB}=\frac{k}{k+1}\)

\(\Rightarrow OE=OF=\frac{k}{k+1}\Rightarrow EF=\frac{2k}{k+1}\)

Ta có \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{1}+\frac{1}{k}=\frac{k+1}{k}\)

\(\frac{2}{EF}=\frac{2}{\frac{2k}{k+1}}=\frac{k+1}{k}\)

Vậy nên \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EF}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Duc Viet
Xem chi tiết

Gọi H là giao điểm của AC và BD 

Vì AF//BC 

Áp dụng hệ quả Talet : 

=> HF/HB = AH/HC 

Ta có : HE//HA = HB/HD 

Mà AB//CD 

=> HB/HA = HA/HC 

=> HE /HA = HF/HB 

=> EF//AB

=> EDCF là hình thang 

Vì ABCD là hình thang cân 

=> ADC = BCD 

AD = BC 

Xét ∆ACD và ∆BDC ta có : 

DC chung 

AD = BC 

ADC = BCD 

=> ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

=> BDC = ACD 

=> EDCF là hình thang cân (dpcm)

b) Kéo dài EF sao cho lần lượt cắt AD tại G và BC tại O 

Vì EF//DC (cmt)

=> GO//DC 

Mà DC//AB 

=> AB//GO//DC

=> GO là đường trung bình hình thang ABCD 

=> GO = \(\frac{5\:+\:10}{2}=\:7,5\)cm

Mà GO là đường trung bình hình thang 

=> G là trung điểm AD ; O là trung điểm BC 

Vì GO//AB 

=> GE//AB 

Mà G là trung điểm AD

=> GE là đường trung bình ∆ABD 

=> GE = \(\frac{5}{2}\)= 3,5 cm

Vì GO //AB

=> FO//AB 

Mà O là trung điểm BC 

=> FO là đường trung bình ∆ABC 

=> FO = \(\frac{5}{2}=\:3,5\)cm

=> EF = 7,5 - 3,5 - 3,5 = 0,5cm

Nông Hồng sơn
Xem chi tiết
Huong Giang
Xem chi tiết
Momozono Nanami
3 tháng 4 2017 lúc 20:44

BẠN DÙNG ĐỊNH LÝ TA-LÉT ĐỂ C/M OM=ON

Vì OM // AB & OM // CD nên 

\(\frac{OM}{AB}=\frac{DM}{AD}\&\frac{OM}{CD}=\frac{AM}{AD}\)

\(\Rightarrow\frac{OM}{AB}+\frac{OM}{CD}=\frac{DM}{AD}+\frac{AM}{AD}\)

\(\Leftrightarrow OM\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=\frac{DM+AM}{AD}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{1}{OM}\)(1)

TƯƠNG TỰ \(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CB}=\frac{1}{ON}\)(2)

CỘNG VẾ VỚI VẾ CỦA (1) VÀ (2) TA CÓ:

\(2\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=\frac{1}{OM}+\frac{1}{ON}\)MÀ OM=ON(C/M TRÊN) NÊN MN=2.OM

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}\right)=\frac{1}{OM}+\frac{1}{OM}=\frac{2}{OM}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{2.OM}=\frac{2}{MN}\left(ĐPCM\right)\)

tth_new
31 tháng 3 2017 lúc 20:15

Mình mới học lớp 5 thôi nên chỉ vẽ hình thôi à! Thông cảm nha!

Hình như sau:

Thấy đúng thì !

Yim Yim
31 tháng 3 2017 lúc 21:15

\(\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{MN}\Leftrightarrow\frac{MN}{AB}+\frac{MN}{CD}=2\)

Do M0//AB=>\(\frac{MO}{AB}=\frac{MD}{AD}\)

Do MO//CD=>\(\frac{MO}{CD}=\frac{AM}{AD}\)

=>\(\frac{MO}{AB}+\frac{MO}{CD}=\frac{MD}{AD}+\frac{AM}{AD}=1\)

Tương tự ta có \(\frac{NO}{AB}+\frac{NO}{CD}=\frac{BN}{BC}+\frac{CN}{BC}=1\)

Suy ra \(\frac{MO}{AB}+\frac{MO}{CD}+\frac{NO}{AB}+\frac{NO}{CD}=\frac{MN}{AB}+\frac{MN}{CD}=1+1=2\left(ĐPCM\right)\)