Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Phước Lộc
3 tháng 8 2023 lúc 15:31

a) Đặc điểm chung của các cấu tạo (A), (B), (C), (D), (E) đều có cấu tạo chung là: một nguyên tử H trong mạch carbon bị thay thế thành nhóm OH.

b) E không phải là alcohol mà là phenol.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:19

Tham khảo:
Trong nhóm carboxyl, nhóm C=O hút electron nên mật độ electron tại nhóm OH chuyển dịch về phía nhóm C=O ---> nguyên tử hydrogen trong nhóm OH trở nên linh động hơn và mang một phần điện tích dương (δ+).
Tương tự như aldehyde và ketone, liên kết C=O trong phân tử carboxylic acid cũng là liên kết phân cực, do đó nguyên tử carbon mang một phần điện tích dương (δ+).
--> Carboxylic acid thể hiện tính acid và tham gia phản ứng ester hoá.

Tính acid và tham gia p.ứ ester hoá

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2017 lúc 2:29

Đáp án: D.

Buddy
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 12:53

- Những chất có tính chất hóa học tương tự nhau là:

+ Chất (A) và chất (D) vì (A) và (D) thuộc cùng một dãy đồng đẳng (hai chất này hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 và có cùng một loại nhóm chức –CHO).

+ Chất (B) và chất (F) vì (B) và (F) thuộc cùng một dãy đồng đẳng (hai chất này hơn kém nhau 1 nhóm –CH2 và có cùng một loại nhóm chức –COOH).

- Chất (C) và (E) không có tính chất hóa học tương tự nhau vì hai chất này có hai nhóm chức khác nhau. Chất (C) có nhóm chức –O–; chất (E) có nhóm chức –CO–.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 16:34

Tham khảo:
Trong phân tử phenol, nhóm –OH liên kết trực tiếp với vòng benzene. Chính nhờ có sự liên kết này, vòng benzene trở thành nhóm hút electron, làm giảm mật độ electron ở nguyên tử oxygen và tăng sự phân cực của liên kết O–H (so với trong phân tử alcohol); đồng thời làm tăng mật độ electron trong vòng benzene, nhất là ở các vị trí ortho và para.
=> Phenol có phản ứng thế nguyên tử H ở nhóm –OH (thể hiện tính acid) và phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene.

Hoànng My
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 5 2021 lúc 14:06

a)

n CO2 = 88/44 = 2(mol)

n H2O = 36/18 = 2(mol)

Bảo toàn nguyên tố : 

n C = n CO2 = 2(mol)

n H = 2n H2O = 4(mol)

=> n O(trong A) = (60 - 2.12 - 4)/16 = 2(mol)

Vậy A gồm 3 nguyên tố : C,H,O

b)

n C:  n H : n O = 2 : 4 : 2 = 1 : 2 : 1

Vậy A có CT là (CH2O)n

M A = (12 + 2 + 16)n = 60 => n = 2

CTPT là C2H4O2

CTCT : CH3COOH

c) $CH_3COOH + C_2H_5OH \buildrel{{H_2SO_4,t^o}}\over\rightleftharpoons CH_3COOC_2H_5 + H_2O$

n este = n CH3COOH pư = 1.80% = 0,8(mol)

m este = 0,8.88 = 70,4(gam)

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
26 tháng 8 2023 lúc 12:55


Tham khảo:
- CH4
loading...
- C2H6
loading...
- C3H8
loading...
Trong phân tử alkane chỉ có các liên kết σ bền và kém phân cực. Mỗi nguyên tử carbon cũng như hydrogen đã tạo ra số liên kết cộng hoá trị lớn nhất của chúng. Vì thế, các alkane khó tham gia vào các phản ứng hoá học và phản ứng xảy ra sẽ kèm theo việc thay thế nguyên tử hydrogen hoặc bẻ gãy mạch carbon. Ở điều kiện thường, các alkane kém hoạt động, chúng không tác dụng với acid, kiềm và một số chất oxi hoá như dung dịch KMnO4, K2Cr2O7,... Các phản ứng tiêu biểu của alkane là phản ứng thế halogen (chlorine, bromine), phản ứng cracking, phản ứng reforming và phản ứng cháy.

Minh Châu
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:02

-A,B là hai nguyên tố hoá học có hoá trị không đổi.A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO.B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB.Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B.

A tạo với oxi có hợp chất có công thức hoá học AO

=> A hóa trị II

B tạo với hydro hợp chất có công thức hoá học HB

=> B hóa trị I

Áp dụng quy tắc hóa trị 

=>Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A và B là: \(AB_2\)

Thảo Phương
12 tháng 7 2021 lúc 20:03

-Biết công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3.Viết CTHH hợp chất của X với Y.

Công thức hoá học của nguyên tố X với Oxi là X2O3

=> X hóa trị III

Nguyên tố Y với nguyên tố Hydro là YH3

=> Y hóa trị III

Áp dụng quy tắc hóa trị, CTHH hợp chất của X với Y : XY