Những câu hỏi liên quan
NIJINO YUME
Xem chi tiết
tth_new
22 tháng 3 2018 lúc 16:40

Bạn viết đề sai rồi, mình sửa đề nhé, bài này ngắn lắm =((

\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{99.101}\)

\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{3}{2}.\frac{100}{101}=\frac{150}{101}\)(rút gọn phân số)

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
22 tháng 3 2018 lúc 16:41

Ta có : 

\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{99.101}\) ( sai đề rồi ) 

\(=\)\(\frac{3}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)

\(=\)\(\frac{3}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\)\(\frac{3}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\)\(\frac{3}{2}.\frac{100}{101}\)

\(=\)\(\frac{150}{101}\)

Vậy \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+...+\frac{3}{99.101}=\frac{150}{101}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
NIJINO YUME
22 tháng 3 2018 lúc 16:42

0 có sai đề đâu

đề thi mk đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
Xem chi tiết
Ha Hoang
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
11 tháng 5 2017 lúc 19:06

Bài 1 :
a) =) \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)\(1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)
b) =) \(\frac{5}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
=) \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}=\frac{250}{101}\)( theo phần a)
Bài 2 :
-Gọi d là UCLN \(\left(2n+1;3n+2\right)\)( d \(\in N\)* )
(=) \(2n+1⋮d\left(=\right)3.\left(2n+1\right)⋮d\)
(=) \(6n+3⋮d\)
và \(3n+2⋮d\left(=\right)2.\left(3n+2\right)⋮d\)
(=) \(6n+4⋮d\)
(=) \(\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)
(=) \(6n+4-6n-3⋮d\)
(=) \(1⋮d\left(=\right)d\in UC\left(1\right)\)(=) d = { 1;-1}
Vì d là UCLN\(\left(2n+1;3n+2\right)\)(=) \(d=1\)(=) \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản ( đpcm )
Bài 3 :
-Để A \(\in Z\)(=) \(n+2⋮n-5\)
Vì \(n-5⋮n-5\)
(=) \(\left(n+2\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
(=) \(n+2-n+5⋮n-5\)
(=) \(7⋮n-5\)(=) \(n-5\in UC\left(7\right)\)= { 1;-1;7;-7}
(=) n = { 6;4;12;-2}
Vậy n = {6;4;12;-2} thì A \(\in Z\)
Bài 4:
A = \(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{3.7.11.13.37}\right)\)
\(10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{5}{222222}-\frac{4}{111111}\right)\)
\(10101.\left(\frac{1}{111111}+\frac{5}{222222}\right)\)\(10101.\left(\frac{2}{222222}+\frac{5}{222222}\right)\)
\(10101.\frac{7}{222222}\)( không cần rút gọn \(\frac{7}{222222}\))
\(\frac{7}{22}\)

Bình luận (0)
Anna Nguyễn
Xem chi tiết
bui huynh nhu 898
29 tháng 2 2016 lúc 20:42

\(\frac{16}{11},-\frac{5}{9},\frac{10}{539}\)

Bình luận (0)
thuy macthu
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
1 tháng 4 2018 lúc 15:40

  Đặt A = 1/1.3 + 1/3.5 + 1/5.7 +........+ 1/(2n - 1)(2n + 1) 
2.A = 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 +........+ 2/(2n - 1)(2n + 1) 
2.A = 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ..... + 1/(2n - 1) - 1/(2n + 1) 
2.A = 1 - 1/(2n + 1) = 2n/(2n + 1) 
Vậy A = n/(2n + 1)

hình như sai!!

Bình luận (0)
Đỗ Thị Bích Trâm
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 4 2016 lúc 21:27

Ta có: 2/1.3 = 1/1 - 1/3

          2/3.5 = 1/3 - 1/5

\(\Rightarrow\) 2/1.3 + 2/3.5 + 2/5.7 + ... + 2/99.101

=   1/1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/99 - 1/100

=   1 - 1/100

=    99/100

Bình luận (0)
Vũ Minh DŨng
21 tháng 4 2016 lúc 21:28

tích trên sẽ = 1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+...+1/99-1/100

=1-1/100 =99/100

bạn nhớ rằng  k/n.(n+k) sẽ = 1/n-1/n+k

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
21 tháng 4 2016 lúc 21:31

=1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+....+1/99-1/101

=1-1/101

=100/101

Đúng 100 phần trăm luôn

Bình luận (0)
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2020 lúc 19:46

Ta có: \(\left(\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+...+\frac{1}{13\cdot15}\right)\cdot\left(x-1\right)=\frac{3}{5}x-\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}\right)\cdot\left(x-1\right)=\frac{3x}{5}-\frac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{15}\cdot\left(x-1\right)=\frac{9x-7}{15}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9x-7}{15}:\frac{14}{15}=\frac{9x-7}{14}\)

hay \(x=\frac{9x-7}{14}+1=\frac{9x-7}{14}+\frac{14}{14}=\frac{9x+7}{14}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot14=9x+7\)

\(\Leftrightarrow14x-9x-7=0\)

\(\Leftrightarrow5x-7=0\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

hay \(x=\frac{7}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{5}\)

Bình luận (0)
Trần Đại Nghĩa
Xem chi tiết