Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Despacito
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
16 tháng 9 2017 lúc 15:00

\(\cos B=\frac{AB}{BC}=0,8\)  mà  \(\sin C=\frac{AB}{BC}=\Rightarrow\sin C=0,8\)

Theo bài ra ta có :

\(\sin C^2+\cos C^2=\frac{AB}{BC}^2+\frac{AC}{BC}^2\)

\(=\frac{\left(AB^2+AC^2\right)}{BC^2}\)

\(=\frac{BC^2}{BC^2}\)

\(=1\)

\(\Rightarrow\cos C^2=1-\sin C^2=1-0,8^2=0,36\)

\(\Rightarrow\cos C=0,6\)hoặc \(\cos C=-0,6\)( loại vì C là một góc nhọn )

\(\Rightarrow\cos C=0,6\)

\(\Rightarrow\tan C=\frac{0,8}{0,6}=\frac{4}{3};\cot C=\frac{0,6}{0,8}=0,75\)

Vậy : \(\cos C=0,6\)\(\tan C=\frac{4}{3}\)và \(\cot C=0,75\)

Despacito
16 tháng 9 2017 lúc 14:59

ta co : \(\sin^2B+\cos^2B=1\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-\cos^2B\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-\left(0,8\right)^2\)

\(\Rightarrow\sin^2B=1-0,64\)

\(\Rightarrow\sin^2B=0,36\)

\(\Rightarrow\sin B=0,6\)

ta co:   \(\tan B=\frac{\sin B}{\cos B}\)hay \(\tan B=\frac{0,6}{0,8}\)

\(\Rightarrow\tan B=0,75\)

ta co :  \(\cot B=\frac{\cos B}{\sin B}\)hay \(\cot B=\frac{0,8}{0,6}\)

\(\Rightarrow\cot B=\frac{4}{3}\)

+) \(B+C=90^0\)

\(\Rightarrow\sin B=\cos C=0,6\)

\(\Rightarrow\cos B=\sin C=0,8\)

\(\Rightarrow\tan B=\cot C=0,75\)

\(\Rightarrow\cot B=\tan C=\frac{4}{3}\)

Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2022 lúc 20:55

Bài 3: 

a: cos B=0,8 nên AC/BC=4/5

=>AC=8cm

=>AB=6cm

b: sin C=cos B=4/5

cos C=3/5

tan C=4/3

cot C=3/4

thiendz
Xem chi tiết
thiendz
20 tháng 8 2019 lúc 16:18

so luong giac

Le Mai Linh
Xem chi tiết
HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG
5 tháng 7 2017 lúc 20:01

Hình bạn tự vẽ nhé !

* Ta có : AB= AC2 + BC2

             AB= 0,9 + 1,2 = 2,1

       ==> AB ~ 1,5 (m)

sinB = AC/AB = 0,9/1,5 = 0,6

CosB= BC/AB = 1,2/1,5=0,8

tanB= AC/BC = 0,9/1,2=0,75

cotB= BC/AC=1,2/0,9=1,3

nguyen duc hoang lan
9 tháng 8 2017 lúc 19:27

A B C 0,9 1,2

Ta có AC vg AB

       \(BC^2\) = \(AC^2\)\(AB^2\)

Hay \(BC^2\) = \(0,9^2\)\(1,2^2\)

       \(BC^2\)=  \(2,25\)

   => \(BC\) =  \(\sqrt{2,25}\) = \(1,5\)cm

      \(\sin\widehat{B}\)\(\frac{AC}{AB}\)=\(\frac{0,9}{1,5}\)\(0,6\)

      \(\cos\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AB}\)=\(\frac{1,2}{1,5}\)\(0,8\)

     \(\tan\widehat{B}\)\(\frac{AC}{BC}\)\(\frac{0,9}{1,2}\)\(0,75\)

      \(\cot\widehat{B}\)\(\frac{BC}{AC}\)\(\frac{1,2}{0,9}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\sin\widehat{C}\)\(\cos\widehat{B}\)\(0,8\)

      \(\cos\widehat{C}\)\(\sin\widehat{B}\)\(0,6\)

     \(\tan\widehat{C}\)\(\cot\widehat{B}\)\(\frac{4}{3}\)

      \(\cot\widehat{C}\)\(\tan\widehat{B}\)\(0,75\)

NhuTuyen Tran
Xem chi tiết
nong linh chi
Xem chi tiết
Ta Truc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hoàng Minh
10 tháng 3 2018 lúc 7:18

tam giác mnp vuông cân tại m nên góc mnp=mpn=45 độ

c/m tam giác amn=tam giác amp(ch-cgv)

\(\Rightarrow\)nma=pma=45 độ

nên nma=mna=45 độ

Theo đl tổng 3 góc thì man=90 độ

Vây tam giác mna vg cân tại a

Ngô Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
27 tháng 9 2021 lúc 21:29

Cos A sao > 1 đc bạn ơi . Bn xem lại đề ạ

Khách vãng lai đã xóa
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
27 tháng 9 2021 lúc 21:40

Tl

Đề bài nỗi ròi

#Kirito

Khách vãng lai đã xóa
phan nguyen ha my
Xem chi tiết
minhduc
10 tháng 12 2017 lúc 8:21

Vì \(\Delta ABC\)vuông \(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và  \(b+c=90^o\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{b+c}{4+5}=\frac{90}{9}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b}{4}=10\\\frac{c}{5}=10\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=40^o\\c=50^o\end{cases}}\)

Vũ Thị Ngọc Châm
10 tháng 12 2017 lúc 8:25

Gọi các góc B, góc C lần lượt là :x,y

Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> Góc B + góc C=90độ

=>x+y=90

Ta có Góc B ,góc C lần lượt tỉ lệ với 4,5

=>x/4=y/5

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x/4=y/5=x+y/4+5=90/9=10 (vì x+y=90)                                  

=> x=10*4=40 ; y=10*5=50

Vậy góc B=40độ ; góc C=50độ

Tích mk nha...