Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
1 tháng 8 2023 lúc 21:28

tui làm mà ông ko tick vậy tui ko làm nữa đâu làm j cho tốn sức

Minh Duyên
1 tháng 8 2023 lúc 21:48

tôi xin lỗi đang gấp không để ý

 

Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
1 tháng 8 2023 lúc 21:08

Ta có:

A=1991x1999

A=1991x(1995+4)

A=1991x1995+1991x4

B=1995x1995

B=(1991+4)x1995

B=1991x1995+1995x4

Vì 1991x1995+1991x4<1991x1995+1995x4

Nên A<B

Lê Việt Cường
1 tháng 8 2023 lúc 21:08

loading...  

Trần Đình Thiên
1 tháng 8 2023 lúc 21:08

a,1991x1999=(1995-4)(1995+4)

=19952-4x1995+4x1995-16=19952-16<19952

Vậy a<b.

Minh Duyên
Xem chi tiết

a = 73 x 73

b = 72 x 74 = (73 - 1) \(\times\) (73 + 1) = 73 x 73  + 73 - 73 - 1 =  73x73 - 1

a = 73 x 73 > 73 x 73 - 1  = b

Vậy a > b 

 

Nguyễn Nhân Dương
1 tháng 8 2023 lúc 20:27

Ta có:

73 x 73 = (72+1)x73=72x73+73

72x74=72x(73+1)=72x73+72

Vì 72x73+73>72x73+72

=>A>B

Phạm Mai Phương
1 tháng 8 2023 lúc 20:29

73 x 73 = 5329

72 x 74 = 5328

a = 5329       b = 5328

⇒ Ta so sánh từng hàng 1 với nhau

Vậy 5329 > 5328 ⇒ a > b

anveribobo
Xem chi tiết
phuong phuong
28 tháng 1 2016 lúc 21:53

tự làm thì tốt hơn đấy nhébucqua

Khánh Huyền Nguyễn Thị
29 tháng 1 2016 lúc 17:40

Ngang bằng dùng:như, như là, giống như, hệt như,...

Ko ngag bằng: ko bằng, chẳng bằng, hơn,...

Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Võ Hải Nam
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
18 tháng 3 2018 lúc 15:57

sai

ta thấy tên tử và dưới mẫu = nhau

=>A=B=1

Võ Hải Nam
18 tháng 3 2018 lúc 16:02

không phải đâu Hoàng Phú Huy, nhìn kĩ lại đi

Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 9 2016 lúc 15:03

Để so sánh nguyên tử, ta:

Lập tỉ số : khối lượng nguyên tử A/khối lượng nguyên tử B

VD: Nguyên tử H nặng hay nhẹ hơn O?

Ta có: 

KLNT O: 16 đvC

KLNT H: 1 đvC

16/1 = 16 (lần)

=> Nguyên tử O nặng hơn H 16 lần.

Dương Nguyễn
11 tháng 9 2016 lúc 12:42

Hì, chào bạn. 
Phân tử là 1 loại hạt có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết hóa học. Nguyên tử của phân tử có thể từ một nguyên tố (đơn chất, ví dụ: O2, H2 ...) hay nhiều nguyên tố hóa học (hợp chất, như H2O, HCl, NaCl, ...). 
Nguyên tử là phần tử hóa học nhỏ nhất không thể phân chia cấu tạo nên vật chất . Mỗi loại nguyên tử có tính chất vật lý và hóa học đặc trưng và tạo nên một nguyên tố hóa học. Mỗi nguyên tố có một nguyên tử số xác định. 
^^!

Bông
Xem chi tiết
Bông
5 tháng 5 2023 lúc 3:11

loading...  

tran thai vinh
Xem chi tiết
TAKASA
30 tháng 6 2018 lúc 19:50

Sự khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ là : 

khái niệm so sánh :  là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng

khái niệm ẩn dụ : là gọi tên sự vật ,  hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét  tương đồng với nó

phân loại so sánh : có 2 kiểu so sánh : 

+ so sánh ngang bằng 

+ so sánh không ngang bằng

phân loại ẩn dụ : có 4 kiểu ẩn dụ

+ ẩn dụ hình thức

+ ẩn dụ cách thức

+ ẩn dụ phẩm chất

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

tác dụng của so sánh : làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt 

tác dụng của ẩn dụ : cũng là làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

vì vậy mà ẩn dụ và so sánh là có tác dụng giống nhau

vi dụ so sánh : 

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

                  ( ca dao )

ví dụ ẩn dụ : 

Người Cha mái tóc bạc 

Đốt lửa cho anh nằm

               ( Minh Huệ )

Chúc bạn học tốt

Nhật Hạ
30 tháng 6 2018 lúc 19:39

-Khác nhau:
   + So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.

   + Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.