Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Nung hỗn hợp khí X gồm CO và O2 tỉ khối của X so với H2 là 14,5 được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với hỗn hợp khí C (C2H4 và N2) là 58/49. Tính hiệu xuất của phản ứng
Câu 5: 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 2,125. Dẫn X qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp khí Y. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y?
Câu 6: Hỗn hợp 4,48 lít khí A gồm H2 và C2H4. Dẫn A qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí
Y có thể tích là 3,36 lít chỉ gồm các hidrocacbon
a) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
b) Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2?
5.
\(n_X=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ M_X=2,125.4=8,5g\cdot mol^{^{ }-1}\\ n_{H_2}=a;n_{C_2H_4}=b\\ a+b=0,1\\ 2a+28b=8,5.0,1=0,85\\ a=0,075;b=0,025\\ H_2+C_2H_4-^{^{ }Ni,t^{^{ }0}}->C_2H_6\\ V_{C_2H_6}=0,025.22,4=0,56L;V_{H_2dư}=22,4\left(0,075-0,025\right)=1,12L\)
6.
Thu được Y chỉ gồm hydrocarbon nên khí hydrogen phản ứng hết.
\(n_A=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ n_Y=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\\ \Delta n_{hh}=n_{H_2\left(pư\right)}=0,05\left(mol\right)\\ n_{C_2H_4}=0,15\left(mol\right)\\ a.\%V_{H_2}=\dfrac{0,05}{0,2}=25\%\\ \%V_{C_2H_4}=75\%\\ b.BTLK\pi:0,15=0,05+n_{Br_2}\\ n_{Br_2}=0,1mol\)
Bài 79 : Tính tỉ khối hơi trong các trường hợp sau :
a) Hỗn hợp X chứa 0,2 mol O2 và 0,15 mol CO so với không khí
b) Hỗn hợp Y chứa 0,5 mol CO2 và 2 mol H2 so với khí oxi
c) Hỗn hợp A chứa 17,75g Cl2 và 8,4g N2 so với khí CO2
d) Hỗn hợp B chứa 5,1g NH3 và 5,6g CO so với không khí
e) Hỗn hợp R chứa 2,24 lít khí CO và 3,36 lít khí CO2 so với khí oxi
f) Hỗn Hợp Z chứa 5,6 lít khí NO2 và 8,96 lít CO2 so với khí SO2
a, mX = 0,2.32 + 0,15.28 = 10,6 (g)
nX = 0,2 + 0,15 = 0,35 (mol)
=> MX = \(\dfrac{10,6}{0,35}=30,3\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dX/kk = \(\dfrac{30,3}{29}=1,05\)
b, mY = 0,5.44 + 2.2 = 26 (g)
nY = 0,5 + 2 = 2,5 (mol)
=> MY = \(\dfrac{26}{2,5}=10,4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dY/O2 = \(\dfrac{10,4}{32}=0,325\)
c, mA = 17,75 + 8,4 = 26,15 (g)
nA = \(\dfrac{17,75}{71}+\dfrac{8,4}{28}=0,55\left(mol\right)\)
=> MA = \(\dfrac{26,15}{0,55}=47,6\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> dA/CO2 = \(\dfrac{47,6}{44}=1,1\)
Mình làm mẫu 3 ý đầu rồi mấy ý sau bạn tự làm nhé
Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối của X so với H 2 là 17,6. Hỗn hợp khí Y gồm C 2 H 4 và CH 4 , tỉ khối của Y so với H 2 là 11. Thể tích hỗn hợp khí X (đktc) tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,044 mol hỗn hợp khí Y là :
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 1,12 lít
D. 4,48 lít
Đáp án B
Nhận thấy :
Quy đổi O2 và O3 thành O. Theo bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng, ta có :
Hỗn hợp khí A gồm C3H8 + C4H8 với số mol bằng nhau. Hỗn hợp khí B gồm N2 + C2H4 với số mol bằng nhau.
a/ Tính khối lượng mol trung bình của A, B.
b/ Tính tỉ khối của A đối với B.
trộn o2 và n2 theo tỉ lệ thể tích 1:3 thu đc hỗn hợp khí y tính tỉ khối của y so với hh z gồm 2 khí co c2h4
Gọi $n_{O_2} = 1(mol) \to n_{N_2} = 3(mol)$
Ta có :
$M_Y = \dfrac{32.1 + 28.3}{1 + 3} = 29(g/mol)$
Vì $M_{CO} = M_{C_2H_4} = 28$ nên $M_Z = 28$
Ta có :
$d_{Y/Z} = \dfrac{29}{28} = 1,036$
đề không có tỉ lệ mol của khí trong hh Z à bạn ;-;
Một hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. a, Tính tỉ khối của hh khí so với không khí b, Nếu trộn thêm 0,1 mol N2 vào 0,4 mol hh X được hh Y. Tính % theo khối lượng của mỗi khí trong hh Y là bao nhiêu. c, Muốn cho tỉ khối của hh ( gồm Y và NO2 ) so với He đạt là 10 thì phải thêm vào hh trên bao nhiêu lít NO2 nữa, biết thể tích đo ở đktc.
a) \(M_X=19.2=38\left(g/mol\right)\)
`=>` \(d_{X/kk}=\dfrac{38}{29}=1,310345\)
b) \(m_X=0,4.38=15,2\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=x\left(mol\right)\\n_{CO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}32x+44y=15,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=0,2\)
\(m_Y=0,1.28+15,2=18\left(g\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{0,1.28}{18}.100\%=15,56\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{0,2.32}{18}.100\%=35,56\%\\\%m_{CO_2}=100\%-15,56\%-35,56\%=48,88\%\end{matrix}\right.\)
b) \(M_{hh}=4.10=40\left(g/mol\right)\)
Gọi \(n_{NO_2}=a\left(mol\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=18+46a\left(g\right)\\n_{hh}=0,5+0,1+a=0,6+a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(M_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=\dfrac{18+46a}{0,6+a}=40\)
`=> a = 1`
`=> V_{NO_2(đktc)} = 1.22,4 = 22,4 (l)`
Câu này anh giải rồi , em xem thử nhé !!
hỗn hợp khí A gồm N2 và CO2 có tỉ khối so với khí Hiđro là 18. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi khí trong hợ... - Hoc24