Mô tả vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng?
Tham khảo
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
Các tỉnh, thành phố:
+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.
+ Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.
+ Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.
Vị trí: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía Bắc nước ta :
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc
+ Phía Nam giáp vùng Bắc Trung Bộ
+ Phía Tây giáp Lào
+ Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ
Giới hạn lãnh thổ:
+ Đường biên giới dài giáp Nam Trung Quốc và Thượng Lào.
+ Đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên
Ý nghĩa của vị trí địa lí :
+Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng.
+ Có điều kiện giao lưu kinh tế với các vùng kinh tế trong nước cũng như với Lào, Trung Quốc....
+ Phát triển kinh tế cả đất liền và kinh tế biển.
Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Tiếp giáp hai quốc gia (Trung Quốc, Lào) và hai vùng kinh tế
B. Là một vùng đồi núi, nhưng lại có vùng biển giàu tiềm năng
C. Mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế mở
D. Có diện tích lớn nhất nước ta, nhưng mật độ dân cư không cao
Đáp án C
Trunng du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi, hiểm trở khiến mạng lưới giao thông kém phát triển. Đây là hạn chế lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Nhận định mạng lưới giao thông của vùng thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế mở là không đúng
Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Tiếp giáp hai quốc gia (Trung Quốc, Lào) và hai vùng kinh tế
B. Là một vùng đồi núi, nhưng lại có vùng biển giàu tiềm năng
C. Mạng lưới giao thông thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế mở
D. Có diện tích lớn nhất nước ta, nhưng mật độ dân cư không cao
Đáp án C
Trunng du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi, hiểm trở khiến mạng lưới giao thông kém phát triển. Đây là hạn chế lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Nhận định mạng lưới giao thông của vùng thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế mở là không đúng
Câu 1 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 2 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng đồng bằng sông Hồng
Câu 3 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng Bắc Trung Bộ
Câu 4 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 5 : Hãy nêu thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên
Mong mợi người có thể giúp mình ạ mình xin cảm ơn rất nhiều ạ!!!!!
trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế xã hội, vùng trung du và miền núi Bắc bộ
- Vị trí vùng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc giao lưu kinh tế trao đổi hàng hoá với các vùng trong nước, với nước bạn Trung Quốc, Lào (qua các cửa khẩu …) và các nước trong khu vực Châu Á -Thái Bình Dương và thế giới (qua các cảng …)
Quan sát hình 17.1 (SGK trang 62), hãy xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc (các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây), phía tây giáp Lào (vùng Thượng Lào), phía đông nam giáp biển, phía nam giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ.
- Ý nghĩa của vị trí địa lí:
+ Nằm gần sát với chí tuyến Bắc, nên khí hậu phân hóa có mùa đông lạnh làm cho tài nguyên sinh vật trở nên đa dạng
+ Có điều kiện giao lưư kinh tế và văn hoá với Trung Quốc, Lào và Đồng bằng sông Hồng và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Xác định vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng (Fansipan), cao nguyên Mộc Châu.
• Mô tả địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Tham khảo
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều dạng địa hình khác nhau như: núi, đồi, cao nguyên,... Nơi đây có các dãy núi thấp hình cánh cung và dãy Hoàng Liên Sơn cao, đồ sộ nhất nước ta, trên đó có đình Phan-xi-păng cao 3143 m, được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương”.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ còn có vùng trung du với các đồi dạng bát úp và các cao nguyên nổi tiếng như: cao nguyên Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), cao nguyên Mộc Châu (tỉnh Sơn La),...
Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ phía bắc, diện tích lớn nhất cả nước (chiếm 30,7% diện tích) và 14,4% dân số cả nước (năm 2002).
Các tỉnh, thành phố:
+ 4 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
+ 11 tỉnh Đông Bắc: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ,Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Quảng Ninh.
- Vị trí tiếp giáp:
+ Giáp Thượng Lào, Nam Trung Quốc. → Có ý nghĩa về an ninh quốc phòng và giao lưu kinh tế.
+ Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ. → Tạo điều kiện để giao lưu về kinhh tế - xã hội.
+ Vịnh Bắc Bộ → Phát triển kinh tế biển.
Quan sát hình 17.1, hãy xác định và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng.
Với đường bờ biển kéo dài từ Móng Cái đến Quảng Yên thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Trung du và miền núi Bắc Bộ không chỉ có phần đất liền rộng lớn mà còn có cả vùng biển giàu tiềm năng ở phía đông nam.