Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau . Viết phương trình hóa học nếu có a) K2O ,SO3, CaCO3 b) Na , Al , Na2O , P2O5 Mn giúp mik vs ạ
Cho các chất sau : CaO ;P2O5 ; MgO ;Na2O ;SO3 ; Na ; Fe ; K2O ; Ba những chất nào phản ứng với H2O . Vt phương trình hóa học
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: Na, Na2O ,BaO, P2o5,MgO, NaCl
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4
- Có kết tủa màu trắng -> BaO
BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O
- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O
Bài 4: Bằng phương pháp hóa học nhận biết
b) các chất rắn (Lấy): K2O, SO3.
c) các chất rắn: MgO, Na2O, P2O5.
d) các dung dịch (Trích) : H2SO4, H2O, KOH
b)
- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím
+ dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ dd chuyển màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
b)
- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn không tan: MgO
d)
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: H2O
a) Bằng phương pháp hóa học,hãy nhận biết ba lọ hóa chất chứa một trong các chất khí sau:O2,không khí,H2.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra(nếu có) b) Hãy gọi tên các oxit sau: CO2,Fe3O4,CaO,SO3
a)
cho que đóm đang cháy vào 3 lọ khí
cháy mãnh liệt hơn => Oxi
cháy với ngọn lửa màu xanh => Hidro
cháy bình thường => Không khí
b)
CO2 - cacbon đioxit
Fe3O4 - sắt từ oxit
CaO - canxi oxit
SO3 - lưu huỳnh trioxit
Bài 1. Có những oxide sau: FeO, SO3, CuO, P2O5. Hãy cho biết những oxide nào tác dụng được với: a) Nước. b) Hydrochloric acid. c) sodium hydroxide.
Bài 2: Hãy nhận biết từng chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: K2O, NaCl, P2O5
giúp với ạ
Bài 1 :
Tác dụng với nước : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tác dụng với axit clohidric : FeO , CuO
Pt : \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
Tác dụng với natri hidroxit : SO3 , P2O5
Pt : \(SO_3+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(P_2O_5+6NaOH\rightarrow2Na_3PO_4+3H_2O\)
Chúc bạn học tốt
Bài 2 :
Trích một ít chất rắn làm mẫu thử :
Cho quỳ tím ẩm vào 3 mẫu thử :
+ Hóa đỏ : P2O5
+ Hóa xanh : K2O
+ Không đổi màu : NaCl
Chúc bạn học tốt
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết
a- H2, O2, không khí, CO2
b. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2.
c Ba chât rắn: Na, Na2O, P2O5 .
d. Bốn chất rắn: K, K2O, KCl, P2O5
e. Bốn chất rắn: MgO, BaO, NaCl, P2O5
a)
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí
b)
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: BaCl2
c)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
d)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl
e)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO
BaO + H2O --> Ba(OH)2
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO
Bài 2:
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaCO3, NaCl; SO3; MgO và Na2O đều là chất bột màu trắng ?
- Trích một ít các chất làm mẫu thử, đánh số thứ tự lần lượt
- Hòa tan các chất vào nước dư, cho giấy quỳ tím tác dụng với dd thu được:
+ Chất rắn không tan: CaCO3, MgO (I)
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu đỏ: SO3
SO3 + H2O --> H2SO4
+ dd tạo thành đổi màu QT thành màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ dd tạo thành không đổi màu QT: NaCl
- Cho các chất rắn ở (I) tác dụng với dd HCl dư
+ Chất rắn tan dần, sủi bọt khí: CaCO3
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
+ Chất rắn tan dần, không hiện tượng khác: MgO
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
Có 4 chất rắn Ba , K2O , P2O5 , Fe đựng trong 4 lọ riêng biệt . Hãy trình phương pháp hóa học nhận biết mỗi chất và viết phương trình hóa học xảy ra
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử nào hoá đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào hoá xanh là $Ba,K_2O$
$Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
- mẫu thử nào không đổi màu là $Fe$
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào hai mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo khí và kết tủa trắng là $Ba$
$Ba + H_2SO_4 \to BaSO_4 + H_2$
- mẫu thử không hiện tượng gì là $K_2O$
cho nc vào từng mẫu thử tan trong nc la Ba,p2O5,K2O
ko tan Fe
cho quỳ tím tac dụng với từng mẫu thử tan trong nc
-làm quỳ tím hoá xanh là Ba(OH)2 chất bđ là Ba và KOH chất bđ là K2O
-làm quỳ tím hoá đỏ là H3PO4 bđ là P2O5
ta có PTHH
Ba+H2O-Ba(OH)2+H2O
K2O+H2O-KOH
P2O5+H2O-H3PO4
còn lại Ba và K2O
cho Al2O3 vào dd KOH và Ba(OH)2
tan là KOH
ko tan là Ba(OH)2
Al2O3 + 2KOH -H2O + 2KAlO2