Câu hỏi 12: Quan sát Hình 2.10 và nhận xét hình dạng các hình chiếu của khối tròn xoay.
Quan sát hình 28.1, 28.2 và trả lời câu hỏi: Hãy nhận xét về hình dạng của nấm.
Nấm có dạng sợi. Phần “cây nấm” mà chúng ta quan sát hoặc ăn hàng ngày là cơ quan sinh sản của nấm.
Quan sát hình 20.1, 20.2 và trả lời các câu hỏi: Nhận xét về hình dạng và cấu tạo tế bào hình thành nên mỗi loại mô.
1. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định
2. Các tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau mới có khả năng hình thành nên mô
3. Các tế bào trong cùng một loại mô có chức năng giống nhau.
Quan sát hình 30.1 và trả lời câu hỏi:
1. Nhận xét về hình dạng của nguyên sinh vật
2. Kể tên các môi trường sống của nguyên sinh vật. Em có nhận xét gì về môi trường sống của chúng.
1. Hình dạng của nguyên sinh vật rất đa dạng: hình cầu (tảo silic), hình thoi, hình giày (trùng giày),… hoặc không có hình dạng nào cố định (trùng biến hình)
2. Nguyên sinh vật thường sống ở cơ thể sinh vật khác, môi trường nước,…
Hãy đọc bản vẽ hình chiếu của hình trụ (h6.3), hình nón (6.4), hình cầu (6.5) và trả lời các câu hỏi sau:
a) Mỗi hình chiếu có hình dạng như thế nào? (tam giác cân ,hình chữ nhật, hình tròn).
b) Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối tròn xoay? (đường kính,chiều cao ) (bằng cách điền các cụm từ trong ngoặc đơn vào bảng 6.1, 6.2,6.3)
Bảng 6.1
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình chữ nhật | Chiều cao h, đường kính đường tròn đáy d |
Bằng | Hình tròn | |
Cạnh | Hình chữ nhật |
Bảng 6.2
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình tam giác cân | Chiều cao từ đỉnh tới đáy h, đường kính đường tròn đáy d |
Bằng | Hình tròn | |
Cạnh | Hình tam giác cân |
Bảng 6.3
Hình chiếu | Hình dạng | Kích thước |
Đứng | Hình tròn | Đường kính hình cầu d |
Bằng | Hình tròn | |
Cạnh | Hình tròn |
- Quan sát hình dạng bên ngoài những mẫu địa y đã thu được, đối chiếu với H.52.1 và cho nhận xét về hình dạng bên ngoài của địa y.
- Quan sát H.52.2 có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của địa y?
- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
nêu hình dạng hình chiếu đứng hình chiếu bằng hình chiếu cạnh của các khối đa diện, khối tròn xoay
Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của các
hình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay.
Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình bày khái
niệm các khối đa điện.
Câu 3: Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Thế nào là hình lăng trụ đều, hình chóp đều,
hình hộp chữ nhật?
Câu 4: Nêu trình tự đọc các bản vẽ kỹ thuật. Nêu khái niệm, công dụng, kí hiệu của hình cắt. Nêu
qui ước vẽ ren?
Câu 5: Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí?
Câu 7: Trình bày cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren.
Câu 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai, truyền động ăn
khớp.
Giúp với ạ! Sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu của 1 số khối đa diện, khối tròn xoay, cách bối trí các hình chiếu trên bản vẽ.
Quan sát các vật thể trên Hình 2.10 và cho biết: Tìm các hình chiếu tương ứng của chúng trên Hình 2.11.
- Vật thể hình a: ghép bởi hình chiếu số 3
- Vật thể hình b: ghép bởi hình chiếu số 1
- Vật thể hình c: ghép bởi hình chiếu số 2