Câu hỏi 6: Hãy nhận xét vị trí các MPHC bằng và MPHC cạnh so với MPHC đứng ở Hình 2.5b.
Câu hỏi 4: Nhận xét vị trí của vật thể so với mỗi MPHC và người quan sát trong Hình 2.4.
Nhận xét vị trí của vật thể so với mỗi MPHC và người quan sát trong Hình 2.4:
* Với MPHC:
- MPHC đứng: vật thể nằm trước
- MPHC bằng: vật thể nằm trên
- MPHC cạnh: vật thể ở bên trái
* Với người quan sát: nhìn theo hướng từ trước, từ trên, từ trái sang.
Tham khảo!
Vật thể được đặt giữa người quan sát và mặt phẳng tọa độ là mặt phẳng hình chiếu mà vật thể được chiếu vuông góc lên đó.
Với người quan sát, vật thể ở phía trước MPHC đứng, bên trái MPHC cạnh, bên trên MPHC bằng.
Câu hỏi 5: Hình biểu diễn trên các MPHC (Hình 2.4) thể hiện các phần nào của vật thể?
- Trên MPHC đứng thể hiện chiều dài, cao của vật thể
- Trên PMHC bằng thể hiện chiều dài, rộng của vật thể
- Trên MPHC cạnh thể hiện chiều rộng, cao của vật thể
ho tam giác MNP có MN=MP nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao MA, NB, PC cắt nhau tại H.
a, cm tứ giác MPHC là tứ giác nội tiếp. xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tức giác đó
b, cm MC. MP= MH.MA
C, cm AB là tiếp tuyến đường tròn tâm I
cho tam giác MNP có MN=MP nội tiếp đường tròn tâm O, các đường cao MA, NP, PC cắt nhau tại H. a, cm tứ giác MPHC là tứ giác nội tiếp. xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tức giác đó
b, cm MC. MP= MH.MA
C, cm AB là tiếp tuyến đường tròn tâm I
sao lại đường cao NP bạn ? xem lại đề nhé
Xét tứ giác MBHC có :
^MCH + ^MBH = 1800
mà 2 góc này đối
Vậy tứ giác MBHC là tứ giác nt 1 đường tròn
Dựa vào các hình 16.1, 16.2, 16.3 (trang 59, 60 - SGK), hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời 1 các ngày triều cường kém như thế nào?
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày thuỷ triều kém: Mặt Trăng nằm thẳng góc với Mặt Trời và Trái Đất.
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):
- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?
- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành
- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị này bằng cách trả lời các câu hỏi sau (h.6):
- Đồ thị nằm ở phía trên hay phía dưới trục hoành ?
- Vị trí của cặp điểm A, A’ đối với trục Oy ? Tương tự đối với các điểm B, B’ và C, C’ ?
- Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị ?
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành
- Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy
- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị.
Câu 6: Có 2 người đứng thành vòng tròn, tất cả đều quay mặt vào tâm, các vị trí đứng được đánh số thứ tự từ 1 đến 20 theo chiều kim đồng hồ. Họ đọc các số tự nhiên 1, 2, 3, … theo chiều kim đồng hồ như sau: Người đứng ở vị trí thứ nhất đọc số 1 Người đứng ở vị trí thứ hai đọc số 2 Người đứng ở vị trí thứ ba đọc số 3 Người kế tiếp đọc số tự nhiên lớn hơn 1 đơn vị so với số mình vừa nghe của người bên cạnh đọc. Hỏi người đứng ở vị trí bao nhiêu sẽ đọc số 2012? A. 10 B. 11 C. 12 D. 16
Vẽ đoạn thẳng AB = 6 cm, vẽ điểm M thuộc AB sao cho AM = MB (Hình 1a).
Trên đoạn thẳng PQ cho điểm N (Hình 1b).
- Đo độ dài các đoạn thẳng NP và NQ.
- Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng NP với NQ.
Em có nhận xét gì về vị trí của điểm M so với các điểm A và B; điểm N so với các điểm P và Q.
- Ta đo được: NP = 2 cm, NQ = 4 cm
- Vì 2 cm < 4 cm nên độ dài đoạn thẳng NP < NQ
- Điểm M nằm chính giữa A và B, MA = MB.
Điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q vì độ dài NP không bằng độ dài NQ.