Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 8 2023 lúc 0:28

Tham khảo
1.

- Thực trạng: Diện tích đất bị thoái hoá ở Việt Nam khoảng 10 triệu ha, chiếm khoảng 30% diện tích cả nước. Một số biểu hiện của thoái hóa đất ở Việt Nam:

+ Nhiều diện tích đất ở trung du và miền núi bị rửa trôi, xói mòn, bạc màu, trở nên khô cằn, nghèo dinh dưỡng; nguy cơ hoang mạc hoá có thể xảy ra ở khu vực duyên hải Nam Trung Bộ.

+ Đất ở nhiều vùng cửa sông, ven biển bị suy thoái do nhiễm mặn, nhiễm phèn, ngập úng. Diện tích đất phèn, đất mặn có xu hướng ngày càng tăng.

- Hậu quả của thoái hóa đất: Thoái hoá đất dẫn đến độ phì của đất giảm khiến năng suất cây trồng bị ảnh hưởng, thậm chí nhiều nơi đất bị thoái hoá nặng không thể sử dụng cho trồng trọt.

=> Vì vậy, việc ngăn chặn sự thoái hoá đất, nâng cao chất lượng đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo tài nguyên đất cho sản xuất nông, lâm nghiệp.
2.

- Bảo vệ rừng và trồng rừng:

+ Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển;

+ Trồng cây phủ xanh đất trống, đồi núi trọc để hạn chế quá trình xói mòn đất.

- Củng cố và hoàn thiện hệ thống đê biển, hệ thống công trình thủy lợi để duy trì nước ngọt thường xuyên, hạn chế tối đa tình trạng khô hạn, mặn hoá, phèn hoá.

- Bổ sung các chất hữu cơ cho đất, nhằm: cung cấp chất dinh dưỡng, bổ sung các vi sinh vật cho đất và làm tăng độ phì nhiêu của đất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2018 lúc 12:07

Đáp án C 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 3 2019 lúc 7:00

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 1 2018 lúc 9:32

Đáp án C

Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc để giải quyết vấn đề chủ quyền biên giới, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 4 2018 lúc 13:36

So sánh các văn bản (1), (2) với văn bản (3) :

- Vấn đề :

    + Văn bản (1) nói đến một kinh nghiệm sống ⇒ Vấn đề xã hội

    + Văn bản (2) nói lên thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ ⇒ Vấn đề xã hội

    + Văn bản (3) là lời kêu gọi toàn quốc đoàn kết và quyết tâm kháng chiến chống Pháp ⇒ vấn đề chính trị.

- Từ ngữ :

    + Văn bản (1) và (2) : có nhiều các từ ngữ sinh hoạt gần gũi với lời ăn tiếng nối hằng ngày (mực, đèn, thân em, mưa sa, ruộng cày…).

    + Văn bản (3) : sử dụng nhiều từ ngữ liên quan đến vấn đề chính trị (kháng chiến, hòa bình, nô lệ, đồng bào, Tổ quốc…).

- Cách thức thể hiện nội dung :

    + Văn bản (1) và (2) : thể hiện nội dung bằng những hình ảnh giàu tính hình tượng.

    + Văn bản (3) : chủ yếu dùng lí lẽ và lập luận để triển khai nội dung, Nội dung bài bao gồm nhiều nội dung nhỏ được liên kết với nhau.

Từ những phân tích trên, có thể khẳng định: văn bản (1) và (2) thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, văn bản (3) thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.

đình minh Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
24 tháng 2 2022 lúc 18:18

A. Vì nó tồn tại xuyên suốt lịch sử triết học; khi giải quyết nó mới có thể giải quyết được các vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết nó chi phối cách giải quyết các vấn đề còn lại

Vũ Quang Huy
26 tháng 2 2022 lúc 9:13

a

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 12 2018 lúc 12:14

Chọn đáp án C

Theo nội dung SGK Địa lí 12 trang 178, 180, phần khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp thì đối với cơ sở năng lượng cho vùng được giải quyết bằng bốn nguồn chính là: thủy điện, điện tuốc bin khí, nhiệt điện và vận hành đường dây siêu cao áp 500kV. Như vậy, giải pháp không được áp dụng là mua điện của các nước láng giềng.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 12 2019 lúc 11:29

Chọn đáp án C

Theo nội dung SGK Địa lí 12 trang 178, 180, phần khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp thì đối với cơ sở năng lượng cho vùng được giải quyết bằng bốn nguồn chính là: thủy điện, điện tuốc bin khí, nhiệt điện và vận hành đường dây siêu cao áp 500kV. Như vậy, giải pháp không được áp dụng là mua điện của các nước láng giềng.

trang đặng minh hào
Xem chi tiết
nam anh
19 tháng 3 2022 lúc 10:06

Tình huống nguy hiểm là có hai loại : 

1. Tình huống nguy hiểm từ có người ,là những tình huống xảy ra từ con người như : cướp giật , đánh đập, bắt cóc , bạo lực học đường,....

2. tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : là những tình huống xảy ra bất ngờ , như lũ lụt , sóng thần , bão giông , hạn Hán ,....

nam anh
19 tháng 3 2022 lúc 10:11

hững hậu quả mà nó để lại là rất khủng khiếp, có thể gây nguy hiểm, làm thương tích hoặc gây thiệt mạng nếu như con người ở trong phạm vi nguy hiểm do thiên tai gây ra.

Một số cách ứng phó có thể kể đến như:

+Học và hiểu các kỹ năng ứng phó với các tình huống nguy hiểm

+Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giúp đỡ nhau, học các kĩ năng sống, ứng phó 

+Với tình huống sấm sét thì không được nấp sau cây hoặc cột điện mà hãy nấp ở những tòa nhà có cột điện thu lôi

Ng Ngann
19 tháng 3 2022 lúc 10:16

Câu 1 : 

Tình huống nguy hiểm là : 

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những hiện tượng thiên nhiên xảy ra bất ngờ, gây ảnh hưởng đến đời sống con người,hủy hoại tài sản và một số người đã phải bỏ mạng 

- Tình huống nguy hiểm từ con người là những tình huống từ con người gây nên,ảnh hưởng đến tinh thần , sức khỏe của nạn nhân gặp phải.

Nhận biết :

- Từ thiên nhiên : núi lửa phun trào , động đất, sạt lở, bão, mưa giông , ....

- Từ con người : xâm hại tình dục ;  đánh đập , hành hạ và chửi bởi ; sàm sỡ , bạo lực học đường .

Hậu quả : 

- Từ thiên nhiên : nhiều người đã phải bỏ mạng vì những hiện tượng ngoài thiên nhiên, nhà cửa sập , ngập lụt ,... làm đời sống con người thêm cực khổ.

- Từ con người : gây cho nạn nhân hoảng loạn , đầu óc rồi bời, phải suy nghĩ nhiều , nghĩ đến cái chết, ...

Câu 2 :

Cách ứng phó : 

- Từ thiên nhiên  : 

+ Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó để khi gặp tình huống nguy hiểm còn tìm cách xử lí.

+ Không cố ý đi vào những nơi đang lũ lụt, mưa rào , động đất.

+ Nhờ sự giúp đỡ của những người xung quanh.

+ Bình tĩnh, không hoảng loạn hay lo sợ, phải suy nghĩ cách ứng phó .

- Từ con người : 

+ Cũng giống với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là trước tiên phải trang bị kiến thức và kĩ năng để ứng phó.

+ Nói với người xung quanh hoặc bố mẹ để xử lí.

+ Không được dấu trong lòng, phải nói luôn với bố mẹ.

+ Suy nghĩ cách để ứng phó.

+ Luôn nhờ sự cứu giúp của những người xung quanh.

Câu 3 : 

giải quyết :

- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên : Nếu như nơi em có mưa to , gió lớn thì em phải khuyên tất cả người dân nên giữ an toàn cho bản thân, ở im trong nhà và không ra khỏi nhà khi ngoài trời đang mưa.

- Tình huống nguy hiểm từ con người : Nếu em gặp được bạn học sinh đang bị bắt nạt, đánh đập thì em phải báo với giáo viên chủ nhiệm để giải quyết, thưa lên hiệu trường hoặc sở giáo dục và đào tạo.

Bài 8 : 

Câu 4 : 

Biểu hiện của tính tiết kiệm : 

- Không đua đòi, lãng phí, xa hoa.

- Bỏ tiền vào heo đất.

- Tắt điện khi không sử dụng nữa.

- Không mở tủ lạnh rồi để đấy.

- ....

Ý nghĩa của tiết kiệm  :

Tiết kiệm giúp chúng ta sử dụng thời gian hợp lí, đào tạo được tính nết tiết kiệm, không xa hoa , lãng phí... Như vậy vừa tiết kiệm được cho bản thân và vừa tiết kiệm cho gia đình , xã hội.

Câu 5 : 

Đánh giá ( liên hệ đến bản thân ) : Em đã biết tiết kiệm, mỗi ngày em thường sử dụng nhiều thứ liên quan đến tiết kiệm như : 

+ Khi mua thứ gì em luôn tính toán thật kĩ càng .

+ Mỗi lần được ông bà hay bố mẹ cho tiền ăn vặt thì em thường bỏ hết vào heo đất, không tiêu nghìn nào.

+ Tiết kiệm thời gian mỗi khi làm việc nhà.

+ Không sử dụng nước lãng phí.

Câu 6 : 

Khi gặp một người không biết tiết kiệm , em nên : 

+ Nhắc nhở để họ hiểu.

+ Thử lấy ví dụ về việc làm không tiết kiệm và hậu quả của nó.

+ Nếu như họ đã hiểu thì em không phải nhắc nhở nữa, họ cũng đã biết rút ra bài học về tiết kiệm.

+ Và em cũng sẽ học cách tiết kiệm từ khi còn bé .