Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Hằng
Xem chi tiết
hai anh le
Xem chi tiết
Trịnh Lê Trang Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Nga
Xem chi tiết
Lê Quốc Huy
18 tháng 12 2014 lúc 19:42

kệ nó sựa lại đi :))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2021 lúc 13:20

a) Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBEM=ΔCFM(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBEM=ΔCFM(cmt)

nên BE=CF(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔBMF và ΔCME có

MB=MC(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMF}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MF=ME(ΔCFM=ΔBEM)

Do đó: ΔBMF=ΔCME(c-g-c)

\(\widehat{BFM}=\widehat{CEM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BFM}\) và \(\widehat{CEM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên BF//CE(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:08

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc BME=góc CMF

=>ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF
b: Xét ΔBMF và ΔCME có

MB=MC

góc BMF=góc CME

MF=ME

=>ΔBMF=ΔCME

c: ΔBMF=ΔCME

=>góc MBF=góc MCE

=>BF//CE

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
23 tháng 6 2020 lúc 17:05

A B C E F M O

b, xét tam giác MFB và tam giác MEC có : MB = MC do M là trđ của BC (gt)

^MFB = ^MEC = 90

^BMF = ^EMC (đối đỉnh)

=> tg MFB = tg MEC (ch-gn)

=> ^FBM = ^MCE (đn) mà 2 góc này slt

=> BF // EC (đl)

a, tg MFB = tg MEC (câu a)

=> FM = EM (đn)

xét tam giác EMB và tg FMC có : BM = MC (Câu a)

^BME = ^FMC (đối đỉnh)

=> tg EMB = tg FMC (c-g-c)

c, trên tia đối của tia MA lấy điểm O sao cho AM = MO

AM + MO = AO

=> AO = 2AM                                        (1)

có AM = MO

FM = ME

AM + ME = AE

MO + MF = FO

=> AE = FO

=> AE + AF = FO + AF

=> AE + AF = OA và (1)

=> AE + AF = 2AM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyeen Chi Minh
Xem chi tiết