Quan sát Hình 17.1 và cho biết người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm gì?
Quan sát Hình 9.1 và cho biết: Người công nhân đang làm công việc gì trong nghề cơ khí? Em có nhận xét gì về đặc điểm của nghề đó?
- Người công nhân đang quan sát các thiết bị máy móc hoạt động như thế nào và các hoạt động qua máy chủ
- Nhân xét: cần có kiến thức công nghệ để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật cơ khí để giám sát các giai đoạn sản xuất.
Thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện ở Hình 15.4 đang thực hiện những công việc gì?
Tham khảo
a) Sửa chữa đường dây điện.
b) Kiểm tra, xác định hư hỏng của các thiết bị điện.
Trình bày đặc điểm của thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện.
Tham khảo:
Thợ lắp đặt và sửa chữa đường dây điện là những người có tay nghề, có khả năng sử dụng các máy chuyên dụng cho Lắp đặt và sửa chữa đường dây điện.
Công việc: Lắp đặt, sửa chữa, tạo mối nối đường đây điện, cáp điện trên cao và ngầm; kiểm tra, xác định hư hỏng của các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện.
Môi trường làm việc: các công ty truyền tải điện, công ty phân phối điện, công ty xây lắp điện.
Nơi đào tạo: các trường dạy nghề, cao đẳng nghề.
Câu 1. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
Câu 2 . Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà ?
Câu 3 . Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, thước cặp. panme, búa, cưa có công dụng gì?
Câu 4: Hãy nếu công dụng của đồng hồ đo điện, viết các kí hiệu của các loại đồng hồ đo điện đã học
Help:)
Câu 1: Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động là gì?
- Trong nghề điện dân dụng, các yêu cầu quan trọng đối với người lao động bao gồm:
- Kiến thức và hiểu biết về hệ thống điện trong nhà, bao gồm các nguyên tắc cơ bản về điện, các thiết bị điện, và an toàn điện.
- Kỹ năng làm việc an toàn với điện, bao gồm việc sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân (PPE) như găng tay cách điện, kính bảo hộ, mũ bảo hiểm và các thiết bị chống giật điện.
- Khả năng đọc và hiểu bản vẽ điện, biết cách kết nối và lắp đặt các dây cáp điện và thiết bị điện.
- Kỹ năng sửa chữa và bảo trì các thiết bị điện, bao gồm đèn, ổ cắm, công tắc, và các hệ thống điện nhỏ khác.
- Kiến thức về quy định an toàn và tiêu chuẩn trong nghề điện để đảm bảo làm việc một cách an toàn và tuân thủ các quy định pháp luật liên quan đến điện.
Câu 2: Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện, dây cáp điện? Nêu tên một số vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà?
- Dây dẫn điện: Dây dẫn điện thường có cấu tạo bên trong gồm lõi dẫn điện làm từ đồng hoặc nhôm để dẫn điện tốt. Lõi dẫn được bao bọc bởi lớp cách điện, thường là lớp nhựa PVC hoặc cao su. Bên ngoài, dây dẫn thường có lớp vỏ bọc để bảo vệ. Cấu tạo này giúp dây dẫn truyền tải điện hiệu quả và ngăn ngừa sự tiếp xúc trực tiếp của người dùng với lõi dẫn.
- Dây cáp điện: Dây cáp điện có cấu tạo tương tự như dây dẫn điện, nhưng thường có nhiều lõi dẫn điện được bọc chung trong một lớp cách điện. Dây cáp điện thường được sử dụng để truyền tải điện ở các mức điện áp cao hơn và trong các ứng dụng công nghiệp.
Một số vật liệu cách điện trong mạng điện trong nhà bao gồm:
- Nhựa PVC: Thường được sử dụng làm lớp cách điện cho dây dẫn điện và dây cáp điện trong nhà.
- Cao su: Cao su cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các thiết bị điện và dây dẫn.
- Giấy điện: Trong một số trường hợp, giấy điện cũng được sử dụng làm lớp cách điện cho các ứng dụng như cuộn cách điện trong biểu đồ điện.
Câu 3: Trong công việc lắp đặt và sửa chữa mạng điện, thước cặp, panme, búa, cưa có công dụng gì?
- Thước cặp: Thước cặp được sử dụng để đo kích thước và khoảng cách giữa các thiết bị và đường dây trong quá trình lắp đặt và sửa chữa.
- Panme: Panme thường được sử dụng để đánh dấu vị trí của các điểm nối, công tắc, và ổ cắm trên tường hoặc bề mặt để đảm bảo việc lắp đặt đúng vị trí.
- Búa: Búa được sử dụng để đóng đinh và tháo gỡ các vật liệu như hộp điện hoặc giá treo thiết bị.
- Cưa: Cưa có thể được sử dụng để cắt và tùy chỉnh các thanh cái, ống điện, hoặc các vật liệu khác trong quá trình lắp đặt.
Quan sát Hình 12.3, em hãy:
2. Đề xuất các công việc cần làm để đảm bảo an toàn điện khi sửa chữa ở các tình có trong hình.
a - Tắt đèn, dùng bút kiểm tra điện còn có nguồn điện không rồi mới thực hiện sữa chữa
b - Tắt cầu dao điện, dùng dụng cụ bảo hộ để kiểm tra, tiếp xúc với dây điện
c - Khi cần sửa chữa hoặc kiểm tra báo với nhà cung cấp điện để được nhân viên sửa chữa.
Quan sát Hình 21.3 và cho biết hình thái của vịt con mới nở có những đặc điểm gì giống với vịt trưởng thành.
Vịt con mới nở có hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự như ở con trưởng thành.
Quan sát hình 17.1 em hẫy cho biết máy giúp ích gì cho con người
Máy giúp con người giảm nhẹ sức lao động con người và nâng cao năng suất lao động
Câu 11: Khi sử dụng điện cần lưu ý gì?
A. Thả diều ở những nơi có đường dây điện đi qua
B. Sửa chữa khi chưa tắt nguồn điện
C. Lắp đặt ổ lấy điện ngoài tầm với của trẻ
D. Cắm nhiều thiết bị công suất lớn vào một ổ cắm
Câu 12: Loại đèn nào sau đây chiếu sáng không tiết kiệm điện năng?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn LED
C. Đèn compact
D. Đèn huỳnh quang
Câu 13: Bộ phận phát sáng của bóng đèn sợi đốt là
A. Bóng thuỷ tinh
B. Sợi đốt
C. Đuôi dèn
D. Cả A và C
Câu 14: Bóng đèn huỳnh quang gồm mấy điện cực?
A. Một điện cực
B. Hai điện cực
C. Ba điện cực
D. Bốn điện cực
Câu 15: Đèn compact có ưu điểm:
A. Có khả năng phát sáng cao
B. Tuổi thọ cao
C. Ánh sáng an toàn với mắt người sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Bộ phận nào của đèn LED giúp phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Đuôi đèn
C. Bảng mạch LED
D. Vỏ bóng và đuôi đèn
Câu 17: Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính?
A. Một bộ phận
B. Hai bộ phận
C. Bốn bộ phận
D. Năm bộ phận
Câu 18: Khi bắt đầu nấu bộ phận nào của nồi cơm điện cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt?
A. Nắp nồi
B. Thân nồi
C. Nồi nấu
D. Bộ phận điều khiển
Câu 19: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
A. Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát
B. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu
C. Không dùng tay, vật dụng khác để che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần lưu ý điều gì?
A. Đặt bếp ở nơi ẩm ướt
B. Không được chạm tay lên bề mặt bếp khi đang nấu hoặc vừa nấu xong
C. Có thể sử dụng tất cả loại nồi để đun nấu
D. Sử dụng nồi có đáy phẳng để nấu
Giúp mình với ạ!!
Câu 11: Khi sử dụng điện cần lưu ý gì?
A. Thả diều ở những nơi có đường dây điện đi qua
B. Sửa chữa khi chưa tắt nguồn điện
C. Lắp đặt ổ lấy điện ngoài tầm với của trẻ
D. Cắm nhiều thiết bị công suất lớn vào một ổ cắm
Câu 12: Loại đèn nào sau đây chiếu sáng không tiết kiệm điện năng?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn LED
C. Đèn compact
D. Đèn huỳnh quang
Câu 13: Bộ phận phát sáng của bóng đèn sợi đốt là
A. Bóng thuỷ tinh
B. Sợi đốt
C. Đuôi dèn
D. Cả A và C
Câu 14: Bóng đèn huỳnh quang gồm mấy điện cực?
A. Một điện cực
B. Hai điện cực
C. Ba điện cực
D. Bốn điện cực
Câu 15: Đèn compact có ưu điểm:
A. Có khả năng phát sáng cao
B. Tuổi thọ cao
C. Ánh sáng an toàn với mắt người sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Bộ phận nào của đèn LED giúp phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Đuôi đèn
C. Bảng mạch LED
D. Vỏ bóng và đuôi đèn
Câu 17: Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính?
A. Một bộ phận
B. Hai bộ phận
C. Bốn bộ phận
D. Năm bộ phận
Câu 18: Khi bắt đầu nấu bộ phận nào của nồi cơm điện cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt?
A. Nắp nồi
B. Thân nồi
C. Nồi nấu
D. Bộ phận điều khiển
Câu 19: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
A. Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát
B. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu
C. Không dùng tay, vật dụng khác để che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần lưu ý điều gì?
A. Đặt bếp ở nơi ẩm ướt
B. Không được chạm tay lên bề mặt bếp khi đang nấu hoặc vừa nấu xong
C. Có thể sử dụng tất cả loại nồi để đun nấu
D. Sử dụng nồi có đáy phẳng để nấu
Câu 11: Khi sử dụng điện cần lưu ý gì?
A. Thả diều ở những nơi có đường dây điện đi qua
B. Sửa chữa khi chưa tắt nguồn điện
C. Lắp đặt ổ lấy điện ngoài tầm với của trẻ
D. Cắm nhiều thiết bị công suất lớn vào một ổ cắm
Câu 12: Loại đèn nào sau đây chiếu sáng không tiết kiệm điện năng?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn LED
C. Đèn compact
D. Đèn huỳnh quang
Câu 13: Bộ phận phát sáng của bóng đèn sợi đốt là
A. Bóng thuỷ tinh
B. Sợi đốt
C. Đuôi dèn
D. Cả A và C
Câu 14: Bóng đèn huỳnh quang gồm mấy điện cực?
A. Một điện cực
B. Hai điện cực
C. Ba điện cực
D. Bốn điện cực
Câu 15: Đèn compact có ưu điểm:
A. Có khả năng phát sáng cao
B. Tuổi thọ cao
C. Ánh sáng an toàn với mắt người sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Bộ phận nào của đèn LED giúp phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Đuôi đèn
C. Bảng mạch LED
D. Vỏ bóng và đuôi đèn
Câu 17: Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính?
A. Một bộ phận
B. Hai bộ phận
C. Bốn bộ phận
D. Năm bộ phận
Câu 18: Khi bắt đầu nấu bộ phận nào của nồi cơm điện cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt?
A. Nắp nồi
B. Thân nồi
C. Nồi nấu
D. Bộ phận điều khiển
Câu 19: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
A. Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát
B. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu
C. Không dùng tay, vật dụng khác để che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần lưu ý điều gì?
A. Đặt bếp ở nơi ẩm ướt
B. Không được chạm tay lên bề mặt bếp khi đang nấu hoặc vừa nấu xong
C. Có thể sử dụng tất cả loại nồi để đun nấu
D. Sử dụng nồi có đáy phẳng để nấu
Tham khảo:
Câu 11: Khi sử dụng điện cần lưu ý gì?
A. Thả diều ở những nơi có đường dây điện đi qua
B. Sửa chữa khi chưa tắt nguồn điện
C. Lắp đặt ổ lấy điện ngoài tầm với của trẻ
D. Cắm nhiều thiết bị công suất lớn vào một ổ cắm
Câu 12: Loại đèn nào sau đây chiếu sáng không tiết kiệm điện năng?
A. Đèn sợi đốt
B. Đèn LED
C. Đèn compact
D. Đèn huỳnh quang
Câu 13: Bộ phận phát sáng của bóng đèn sợi đốt là
A. Bóng thuỷ tinh
B. Sợi đốt
C. Đuôi dèn
D. Cả A và C
Câu 14: Bóng đèn huỳnh quang gồm mấy điện cực?
A. Một điện cực
B. Hai điện cực
C. Ba điện cực
D. Bốn điện cực
Câu 15: Đèn compact có ưu điểm:
A. Có khả năng phát sáng cao
B. Tuổi thọ cao
C. Ánh sáng an toàn với mắt người sử dụng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Bộ phận nào của đèn LED giúp phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng
B. Đuôi đèn
C. Bảng mạch LED
D. Vỏ bóng và đuôi đèn
Câu 17: Cấu tạo của nồi cơm điện gồm mấy bộ phận chính?
A. Một bộ phận
B. Hai bộ phận
C. Bốn bộ phận
D. Năm bộ phận
Câu 18: Khi bắt đầu nấu bộ phận nào của nồi cơm điện cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt?
A. Nắp nồi
B. Thân nồi
C. Nồi nấu
D. Bộ phận điều khiển
Câu 19: Khi sử dụng nồi cơm điện cần chú ý điều gì?
A. Đặt nồi cơm điện ở nơi khô ráo, thoáng mát
B. Không mở nắp nồi để kiểm tra cơm khi đang nấu
C. Không dùng tay, vật dụng khác để che van thoát hơi của nồi cơm điện khi đang nấu
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Khi sử dụng bếp hồng ngoại, cần lưu ý điều gì?
A. Đặt bếp ở nơi ẩm ướt
B. Không được chạm tay lên bề mặt bếp khi đang nấu hoặc vừa nấu xong
C. Có thể sử dụng tất cả loại nồi để đun nấu
D. Sử dụng nồi có đáy phẳng để nấu
Liệt kê các dụng cụ an toàn điện có trong gia đình em. Quan sát và cho biết việc sử dụng và sửa chữa điện trong gia đình em đã an toàn chưa?
Các dụng cụ an toàn điện trong gia đình em: Thảm cao su, ung cách điện, bút thử điện
Việc sử dụng, sữa chữa điện trong gia đình em đã an toàn. Vì tuân thủ các quy tắc sử dụng điện và các đồ bảo hộ khi sửa chữa nguồn điện