Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2019 lúc 5:41
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 9 2018 lúc 4:57

Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia ở Đông Dương:

  Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
Lào Ong Kẹo và Comanđam Kéo dài 30 năm

- Phát triển mạnh mẽ.

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

- Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

  Chậu Pachay 1918 – 1922

- Phát triển mạnh mẽ.

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

- Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

Campuchia Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan. 1925 - 1926

- Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.

- Phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.

- Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 4 2017 lúc 11:54

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhãt, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.

- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.

- Trong những năm 1936 — 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các lực lượng chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động thuộc Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ phát triển mạnh mẽ.

- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu...

- Nhận xét :

+ Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.

+ Mang tính tự phát.

+ Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.

+ Chưa giành được thắng lợi.



Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 4:02

Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Lào và Cam-pu-chia bao gồm:

- Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam, Khởi nghĩa Châu Pa-chay ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.

- Campuchia: Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng.

Đáp án C: Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa thuộc phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929.

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 4 2018 lúc 2:39

Đáp án A

Trong giai đoạn 1954 – 1975 ở Việt Nam và Lào đang tập trung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược thì Cam-pu-chia giai đoạn này với vai trò của Xihnúc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không điều kiện

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 10 2019 lúc 12:14

Trong giai đoạn 1954 – 1975 ở Việt Nam và Lào đang tập trung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược thì Cam-pu-chia giai đoạn này với vai trò của Xihnúc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không điều kiện.

Nhung Vu
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 19:58

Tham khảo ạ

1. 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

2. 

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

3. đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

4. Nguyên nhân:

Thiếu đường lối kháng chiến

Không có giai cấp lãnh đạo

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.


 

 

 

Lương Đại
14 tháng 3 2022 lúc 20:37

Câu 1 và 2 bạn Long sơn làm rồi nha

Câu 3 :

*Vì :

- Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước, ông đã đứng về phía của người dân và phái chủ chiến chống thực dân Pháp để giành độc lập cho dân tộc trong khi triều đình đang đứng về phía Pháp, làm tay sai cho chúng. 

- Chiếu Cần vương đáp ứng được yêu cầu, nguyện vọng đấu tranh giành tự do của đại đa số nhân dân. 

- Nhân dân có lòng nồng nàn yêu nước, oán giận bộ phận vua quan phong kiến nhu nhược và lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược.

Câu 4 : 

* Nguyên nhân :

- Triều đình không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng lại thiên về chủ hoà, không đoàn kết với nhân dân. 

- Quần chúng nhân dân chiến đấu anh dũng nhưng các cuộc kháng chiến diễn ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có đường lối đúng đắn và giai cấp tiên tiến lãnh đạo. 

- Tương quan lực lượng chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về trang bị vũ khí. Quân Pháp tinh nhuệ, được trang bị vũ khí hiện đại, hơn hẳn về trình độ tác chiến và tổ chức quân đội.

* Nhân Xét : (tham khảo loigiaihay)

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

 

Lê Thị Phương Anh
Xem chi tiết