2n-1=16
2n.16-2n+1=26-23
\(2^n.16-2^{n+1}=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n.2^4-2^n.2=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n\left(2^4-2\right)=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n=\dfrac{2^6-2^3}{2^4-2}\\ \Leftrightarrow2^n=\dfrac{2\left(2^5-2^2\right)}{2\left(2^3-1\right)}\\ \Leftrightarrow2^n=\dfrac{28}{6}\\ \Leftrightarrow2^n=4\\ \Leftrightarrow2^n=2^2\\ \Leftrightarrow n=2\)
\(2^n.16-2^{n+1}=2^6-2^3\\ \Leftrightarrow2^n.2^4-2^{n+1}=64-8\\ \Leftrightarrow2^{n+4}-2^{n+1}=56\\ \Leftrightarrow2^{n+1}.\left(2^3-1\right)=56\\ \Leftrightarrow2^{n+1}.7=56\\ \Leftrightarrow2^{n+1}=\dfrac{56}{7}=8=2^3\\ \Leftrightarrow n+1=3\\ \Leftrightarrow n=2\)
\(2^n\cdot16-2^{n+1}=2^6-2^3\\ 2^n\cdot16-2^n\cdot2= 2^3\cdot\left(8-1\right)\\ 2^n\cdot\left(16-2\right)=8\cdot7\\ 2^n\cdot14=8\cdot7\\ 2^n\cdot\left(14:7\right)=8\\ 2^n\cdot2=8\\ 2^{n+1}=2^3\\ =>n+1=3\\ n=3-1\\ n=2\)
C/m C=1/16+1/36+1/64+...+1/(2n)×(2n)<1/4
1)
2n + 16 chia hết cho 2n + 1 . tìm n
2)
4n +7 chia hết cho 2n + 1. tìm n
1) Ta có:
2n+16 chia hết cho 2n+1
Suy ra (2n+1)+15 chia hết cho 2n+1
Suy ra 15 chia hết cho 2n+1 (vì 2n+1 chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(15) bằng {1;3;5;15}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 3 suy ra n bằng 1
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
2n+1 bằng 15 suy ra n bằng 7
Vậy n thuộc {0;1;2;7}
2) Ta có:
4n+7 chia hết cho 2n+1
Suy ra 2(2n+1)+5 chia hết cho 2n+1
Suy ra 5 chia hết cho 2n+1 (vì 2(2n+1) chia hết cho 2n+1)
Suy ra 2n+1 thuộc Ư(5) bằng {1;5}
2n+1 bằng 1 suy ra n bằng 0
2n+1 bằng 5 suy ra n bằng 2
Vậy n thuộc {0;2}
222222222222222222222222222222222222222222222222
Chứng minh rằng A= (2n-1)3 - (2n)2 +2n + 1 chia hết cho 16
Giúp mình với ạ.
Hình như viết nhầm đề r bạn ơi
chia hết cho 6 còn tính ra
Cộng các phân thức sau:
a) 1 v 2 + 8 v + 16 + 1 8 v − v 2 − 16 + v v 2 − 16 và v ≠ ± 4 ;
b) m m − 2 n + m m + 2 n − 4 mn 4 n 2 − m 2 với m ≠ ± 2 n ;
Tìm số tự nhiên n để:
a,2n+1 chia hết cho 16-3n
b,2n-3 chia hết cho 2n+2
đây là toán lớp 6 nha bn
a mk chịu
b
vì 2n-3 : 2n+2
suy ra 2(2n-3) : 2n+2
4n-6: 2n+2
mà 2(2n+2):2n+2
4n+4 :2n+2
4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2
.còn lại tự tính
ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)
Tìm các giới hạn sau:
a) \(\lim \frac{{ - 2n + 1}}{n}\)
b) \(\lim \frac{{\sqrt {16{n^2} - 2} }}{n}\)
c) \(\lim \frac{4}{{2n + 1}}\)
d) \(\lim \frac{{{n^2} - 2n + 3}}{{2{n^2}}}\)
a) \(\lim \frac{{ - 2n + 1}}{n} = \lim \frac{{n\left( { - 2 + \frac{1}{n}} \right)}}{n} = \lim \left( { - 2 + \frac{1}{n}} \right) = - 2\)
b) \(\lim \frac{{\sqrt {16{n^2} - 2} }}{n} = \lim \frac{{\sqrt {{n^2}\left( {16 - \frac{2}{{{n^2}}}} \right)} }}{n} = \lim \frac{{n\sqrt {16 - \frac{2}{{{n^2}}}} }}{n} = \lim \sqrt {16 - \frac{2}{{{n^2}}}} = 4\)
c) \(\lim \frac{4}{{2n + 1}} = \lim \frac{4}{{n\left( {2 + \frac{1}{n}} \right)}} = \lim \left( {\frac{4}{n}.\frac{1}{{2 + \frac{1}{n}}}} \right) = \lim \frac{4}{n}.\lim \frac{1}{{2 + \frac{1}{n}}} = 0\)
d) \(\lim \frac{{{n^2} - 2n + 3}}{{2{n^2}}} = \lim \frac{{{n^2}\left( {1 - \frac{2}{n} + \frac{3}{{{n^2}}}} \right)}}{{2{n^2}}} = \lim \frac{{1 - \frac{2}{n} + \frac{3}{{{n^2}}}}}{2} = \frac{1}{2}\)
a, (2n+3) chia hết cho n
b, (2n + 16) chia hết cho (n+1)
c, (5n+12) chia hết cho (n-3)
a, 2n + 3 ⋮ n ( n \(\ne\) 0)
3 ⋮ n
n \(\in\) Ư(3) = { -3; -1; 1; 3}
b, 2n + 16 ⋮ n + 1 ( n \(\ne\) -1)
2(n + 1) + 14 ⋮ n + 1
14 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) { -14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
n \(\in\) {-15; - 8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}
c, 5n + 12 ⋮ n - 3 (n \(\ne\) 3)
5.(n - 3) + 27 ⋮ n - 3
27 ⋮ n -3
n - 3 \(\in\) {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}
n \(\in\) {-24; -6; 0; 2; 6; 12; 30}
a) (2n + 3) ⋮ n khi 3 ⋮ n
⇒ n ∈ {-3; -1; 1; 3}
b) 2n + 16 = 2n + 2 + 14 = 2(n + 1) + 14
Để (2n + 16) ⋮ (n + 1) thì 14 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(14) = {-14; -7; -2; -1; 1; 2; 7; 14}
⇒ n ∈ {-15; -8; -3; -2; 0; 1; 6; 13}
c) Ta có:
5n + 12 = 5n - 15 + 27 = 5(n - 3) + 27
Để (5n + 12) ⋮ (n - 3) thì 27 ⋮ (n - 3)
⇒ n - 3 ∈ Ư(27) = {-27; -9; -3; -1; 1; 3; 9; 27}
⇒ n ∈ {-24; -6; 0; 2; 4; 6; 12; 30}
2n + 1 chia hết cho 16 - 3n
Ta có:
2n + 1 \(⋮\)16 - 3n
=> 3 . (2n + 1) + 2 . (16 - 3n) \(⋮\)16 - 3n
=> 35 \(⋮\)16 - 3n
=> 16 - 3n \(\in\)Ư(35) = {1;5;7;35}
=> n \(\in\){3;5}