Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thịnh Nguyệt
Xem chi tiết

Tên thứ sử Giao Châu đời nhà Lương nổi tiếng tàn bạo đối với nước ta là Tiêu Tư.

Thanh Hoàng Thanh
27 tháng 1 2021 lúc 22:18

Đó là: Thứ sử Giao Châu là Chu Phù rồi Trương Tân

Chanh
27 tháng 1 2021 lúc 22:18

Tên thứ sử Giao Châu đời nhà Lương nổi tiếng tàn bạo đối với nước ta là Tiêu Tư.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2018 lúc 17:04

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 3 2018 lúc 6:06

họn đáp án: A. Trần Bá Tiên.

Giải thích: Tháng 5 năm 545, vua Lương cử Dương Phiêu – thứ sử Giao Châu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy và bộ tiến xuống Vạn Xuân.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 10 2017 lúc 8:53

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 10 2017 lúc 5:26

Đáp án B

thuy nguyen
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 15:23

A

Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 15:23

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2019 lúc 18:12

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 7 2019 lúc 5:14

Chọn đáp án: C. Tiêu Tư.

Giải thích: Tiêu Tư được giữ chức Thứ sử Giao Châu đã đặt ra hàng trăm thứ thuế. Sử sách Trung Quốc thú nhận: “Tiêu Tư tàn bạo mất lòng dân”.

hunghunghung080
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 3 2016 lúc 20:15


Vốn thông thuộc vùng sông nước Chu Diên, Triệu Quang Phục quyết định chuyển hướng chiến lược, thay đổi phương thức tác chiến cũ không phòng ngự, cố thủ hay tập trung lực lượng quyết chiến với địch nữa. Ông đã thu nạp binh sĩ, chấn chỉnh lại một đội quân gồm vài vạn người. Sau đó, Triệu Quang Phục xin Lý Nam Đế kéo quân về xây dựng căn cứ tại Đầm Dạ Trạch thuộc bãi Man Trù[2], huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên), chỉ để lại một cánh quân giữ động Khuất Lão, bảo vệ nhà vua.

Đầm Dạ Trạch[3] là một vùng Đồng lầy rộng mênh mang, xung quanh lau sậy mọc um tùm, có nhiều sông rạch chia cắt, ở giữa có một bãi đất cao, rộng, có thể dựng lán và trồng trọt lúa, ngô, khoai, rau. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có dùng thuyền độc mộc nhẹ lướt trên cỏ nước theo mấy con lạch nhỏ thì mới tới được… Triệu Quang Phục đóng quân ở bãi đất nổi ấy. Ngày ngày, quân sĩ thay phiên nhau vừa luyện tập, vừa phát bờ, cuốc ruộng, trồng lúa, trồng khoai để tự túc binh lương, ban ngày tắt hết khói lửa, im hơi lặng tiếng như không có người, đến đêm nghĩa quân mới kéo thuyền ra đánh úp các trại giặc, cướp được nhiều lương thực, “làm kế trì cửu” (cầm cự lâu dài). Dạ Trạch lại nằm ở vùng đồng bằng, dân cư đông đúc nên nên cung cấp nhiều sức người, sức của, bổ sung cho cuộc kháng chiến. Địa thế ở đây bất lợi khi quân thủ bao vây, tiến đánh nhưng lại phù hợp với lối đánh du kích, trường kì của quân ta, vừa đánh, vừa củng cố, phát triển lực lượng và làm tiêu hao lực lượng của quân địch.

Lợi dụng địa thế hiểm trở của vùng đầm Dạ Trạch, Triệu Quang Phục đã cho xây dựng nơi đây thành một căn cứ quân sự, vừa luyện tập, vừa chuẩn bị cho không chiến lâu dài.

Trên cơ sở xây dựng căn cứ kháng chiến và tương quan so sánh lực lượng giữa ta và địch, Triệu Quang Phục đã chỉ huy quân sĩ vận dụng lối đánh du kích, từng bước xây dựng và phát triển lực lượng kháng chiến. Nhờ vậy, cục diện của cuộc chiến đã thay đổi ngày càng có lợi cho ta. Quân ta đã phát huy được sở trường của mình, hạn chế mặt mạnh của địch, làm cho chúng gặp nhiều khó khăn, lực lượng bị hao mòn nghiêm trọng. Quân Lương hung hăng muốn thực hiện kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh hòng tiêu diệt đầu não kháng chiến của ta, nhưng không thể thực hiện được.

hunghunghung080
25 tháng 3 2016 lúc 9:00

từ khi Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm khởi nghĩa lập nên quốc gia riêng đất nước đã thay đổi tên như thế nào

Đoàn Hà Linh
Xem chi tiết
Mình quên kiến thức lớp 6 rồi Sorry nhé
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
23 tháng 5 2021 lúc 22:23

Câu 3. Dạ Trạch Vương là tên nhân dân gọi ai?

A. Lý Nam Đế. B. Lý Phật Tử. C. Triệu Quang Phục. D. Lý Thiên Bảo.

Câu 4. Nhà Đường đổi Giao Châu tên mới là gì?

A. An Nam đô hộ phủ.

B. Giao Chỉ.

C. Tượng Lâm.

D. Phong Châu.

Câu 5. Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì?

A. Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến.

B. Lên ngôi hoàng đế đem quân sang đánh quân Nam Hán.

C. Tự xưng Tiết Độ sứ, xây dựng nền tự chủ.

D. Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 6: Vì sao Phùng Hưng kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

A. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Đường

B. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán

C. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô

D. Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương

Khách vãng lai đã xóa

câu3,C

câu4,A

câu5,C

câu6,B

đúng ko,nếu đúng k cho mik nha 

Khách vãng lai đã xóa