50. Hình ảnh "Cờ lau tập trận" là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Mai Thúc Loan .B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Đinh Bộ Lĩnh.
51. Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh với nước ta là
A. đánh đuổi giặc ngoại xâm, thống nhất đất nước.
B. dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước.
C. đánh thắng giặc ngoại xâm, xây dựng nền độc lập, thống nhất đất nước.
D. phá bỏ nền thống trị hơn 1.000 năm của phong kiến phương Bắc.
52. Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc vì
A. chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
53. Dưới thời Ngô Quyền, kinh đô nước ta đặt ở
A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Mê Linh.
54. Khi Ngô Quyền mất, quyền lực tập trung vào tay ai?
A. Ngô Xương Ngập. B. Dương Tam Kha. C. Ngô Xương Xí. D. Ngô Xương Văn.
56. Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là
A. thương nghiệp. B. lâm nghiệp. C. thủ công nghiệp. D. nông nghiệp.
57. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến?
A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo.
58. Loại chữ nào xuất hiện sớm và phổ biến nhất ở Ấn Độ?
A. Chữ tượng hình. B. Chữ tượng ý. C. Chữ Hin-đu. D. Chữ Phạn.
59. Ý nào sau đây phản ánh đúng tình hình các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVIII?
A. Bước vào thời kì suy yếu và bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây
B. Phát triển thịnh vượng rồi bị suy yếu dần.
C. Một số nước nhỏ suy yếu, nhưng Thái Lan, Campuchia phát triển mạnh.
D. Bước vào thời kì khủng hoảng tạm thời sau đó lại được phục hồi và phát triển
60. Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
B. Cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
C. Cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần trình sẽ điều động
D. Cho những quân sĩ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Ai là người đã có công thống nhất đất nước:
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Lý Công Uẩn
C. Ngô Quyền
D. Lê Hoàn.
Là một học sinh em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh?
Nói về công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh. Các việc làm của 2 ông có ý nghĩa như thế nào?
Kinh đô của nước Đại Cồ Việt thời Đinh được đặt ở đâu? *
Cổ Loa (Hà Nội).
Hoa Lư (Ninh Bình).
Phong Châu (Phú Thọ).
Thuận Thành (Bắc Ninh).
Sau khi lên ngôi vua, Ngô Quyền chọn nơi nào làm kinh đô? *
Cổ Loa.
Hoa Lư.
Đại La.
Phong Châu
Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập?
Người có công lao biên soạn bộ chính sử đầu tiên cho nước ta là ai?
Lê Văn Hưu. | |
Ngô Sĩ Liên. | |
Chu Văn An. | |
Mạc Đĩnh Chi. |
. |
Kể ra công lao của Ngô quyền và đinh bộ lĩnh đối với đất nước,từ những công lao đó em học tập được gì
Câu 1.Việc Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết Độ Sứ thể hiện điều gì?
A. Quyền độc lập tự chủ, khẳng định chủ quyền dân tộc.
B. Sức mạnh của dân tộc ta.
C. Nước ta không phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc.
D. Uy quyền của Ngô Quyền.
Câu 2. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để củng cố chính quyền của mình?
A.Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt, phong vương cho các con.
B.Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt
C.Phong vương cho các con.
D.Thuần phục nhà Tống.
Câu 3. Lê Hoàn lên ngôi đã đổi niên hiệu là:
A. Thuận Thiên.
B. Thái Bình.
C. Thiên phúc.
D. Hồng Đức.
Câu 4. Lê Hoàn chia đất nước như thế nào?
A. 13 đạo, phủ, châu, huyện, xã.
B. 13 đạo, lộ, phủ, châu, huyện.
C. Lộ phủ, châu, huyện, xã.
D. 10 lộ, dưới lộ có phủ, châu.