Những câu hỏi liên quan
thảo
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Bài 31:

Vì (d)//y=5x+4 nên a=5

=>(d): y=5x+b

Thay x=0 và y=-1 vào (d), ta được:

b+5*0=-1

=>b=-1

Bình luận (0)
huyen
Xem chi tiết
Takumi Usui
Xem chi tiết
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2022 lúc 23:03

Bài 27:

Vì (d) đi qua A(-3;0) và B(0;6) nên ta có hệ:

0a+b=6 và -3a+b=0

=>b=6 và b=3a

=>a=2 và b=6

Bình luận (0)
trần hoài an
Xem chi tiết
UEFA Euro đến rồi
24 tháng 6 2016 lúc 9:25

fgsdgd

Bình luận (0)
UEFA Euro đến rồi
24 tháng 6 2016 lúc 9:26

chịu htooi

Bình luận (0)
NTB OFFICIAL
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
25 tháng 11 2018 lúc 15:18

a) Ta có hàm số y=(m-2)x+3 có các hệ số: a=m-2;b=3

Hàm số y=2x-1 có các hệ số: a'=2;b'=-1

Ta có ĐTHS// với đường thẳng (d2) và \(b\ne b'\left(3\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow a=a'\Leftrightarrow m-2=2\Leftrightarrow m=4\)

Vậy m=4 thì ĐTHS// với đường thẳng (d2)

b) Ta có đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

Suy ra x=-3;y=0 là nghiệm của phương trình y=(m-2)x+3\(\Leftrightarrow0=\left(m-2\right).\left(-3\right)+3\Leftrightarrow-3=-3m+6\Leftrightarrow-3m=-9\Leftrightarrow m=3\)Vậy m=3 thì đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Chu Thiên Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 4 2020 lúc 19:56

a/ Thay tọa độ A vào pt d1:

\(-2.\left(-2\right)-2=2\Leftrightarrow2=2\) (thỏa mãn)

\(\Rightarrow A\in d_1\)

b/ Để (P) qua A

\(\Rightarrow a.\left(-2\right)^2=2\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

c/ Gọi pt d2 có dạng \(y=kx+b\)

Do d2 vuông góc d1 \(\Rightarrow k.\left(-2\right)=-1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}x+b\)

Do d2 qua A nên:

\(\frac{1}{2}.\left(-2\right)+b=2\Rightarrow b=3\)

Phương trình d2: \(y=\frac{1}{2}x+3\)

d/ Tọa độ C là: \(x=0\Rightarrow y=-2.0-2=-2\Rightarrow C\left(0;-2\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm (P) và d2:

\(\frac{1}{2}x^2=\frac{1}{2}x+3\Rightarrow x^2-x-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow B\left(3;\frac{9}{2}\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(3+2\right)^2+\left(\frac{9}{2}-2\right)^2}=\frac{5\sqrt{5}}{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+2\right)^2+\left(-2-2\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{25}{2}\)

Bình luận (0)