Những câu hỏi liên quan
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 15:59

Với [x>1x<−1] ta có: x^3< x^3+2x^2+3x+2<(x+1)^3⇒x^3<y^3<(x+1)^3 (không xảy ra)
Từ đây suy ra −1≤ x ≤1
Mà x∈Z⇒x∈{−1;0;1}
∙∙ Với x=−1⇒y=0
∙∙ Với x=0⇒y= căn bậc 3 của 2 (không thỏa mãn)
∙∙ Với x=1⇒y=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên (x;y) là (−1;0) và (1;2)

Cù Thúy Hiền
25 tháng 3 2018 lúc 16:16

mình chưa hiểu câu đầu lắm

Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 16:41

mấy cái kia mik ko lm đc đâu.Mik mới học lớp 7 và đã hcj đc chương trình lớp 8 một chút

Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
5 tháng 10 2018 lúc 23:03

4) mấy bài kia trình bày dài lắm!! (lười ý mà ahihi)

\(\sqrt{\left(x-\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(y+\sqrt{2}\right)^2}+|x+y+z|=0.\)

\(\Leftrightarrow|x-\sqrt{2}|+|y+\sqrt{2}|+|x+y+z|=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\y+\sqrt{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\y=-\sqrt{2}\end{cases}}}\)

Tìm z thì dễ rồi

Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
11 tháng 9 2016 lúc 9:22

\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)

\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)

\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)

Vậy x=5

Bài 2:

Bậc của đơn thức là 2+5+3=10

Bài 3:

\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)

+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)

+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành

\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)

Vậy x={-9/4;11/4}

Nguyễn Mạnh Nghĩa
Xem chi tiết
tống thị quỳnh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 8 2017 lúc 22:47

post từng câu một thôi bn nhìn mệt quá

Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
11 tháng 9 2016 lúc 9:55

2/ \(\frac{1}{2}x2y5z3=\left(\frac{1}{2}.2.5.3\right)xyz\)\(=15xyz\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x2y5z3\)có bậc là 3

3/ \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\Leftrightarrow x^2=9.4\Rightarrow x^2=36\) mà \(x>0\Rightarrow x=6\)

4/ \(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\Rightarrow\left|2x+\frac{1}{2}\right|=\frac{35}{7}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{2}=5\Rightarrow2x=\frac{9}{2}\Rightarrow x=\frac{9}{4}\\2x+\frac{1}{2}=-5\Rightarrow2x=\frac{-11}{2}\Rightarrow x=\frac{-11}{4}\end{cases}}\)

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
17 tháng 12 2018 lúc 21:20

ai lm hộ mk vs

Ƹ̴Ӂ̴Ʒ ♐  ๖ۣۜMihikito ๖ۣ...
18 tháng 12 2018 lúc 19:10

b1: 

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

Ta có : \(A=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{8x^2}{x^2-4}\right)\left(\frac{x-1}{x\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{4x^2-8x-8x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\left(\frac{x-1-2x+4}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{4x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right)\left(\frac{3-3x}{x\left(x-2\right)}\right)\)

\(=\frac{12\left(x-1\right)}{x-2}\)

Vậy ....

Ta có : \(A< 0\Rightarrow\frac{12\left(x-1\right)}{x-2}< 0\)

Đến đây xét 2 TH 12(x-1)<0 & (x-2)>0 hoặc 12(x-1)>0 & (x-2)<0

Ƹ̴Ӂ̴Ʒ ♐  ๖ۣۜMihikito ๖ۣ...
18 tháng 12 2018 lúc 21:33

b2 :

b) Ta có: \(18x^2-3xy-5y=25\Leftrightarrow9x^2-3xy+\frac{1}{4}y^2+9x^2-\frac{1}{4}y^2-5y-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}y\right)^2+9x^2-\left(\frac{1}{2}y+5\right)^2=0\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}y\right)^2-25+\left(3x-\frac{1}{2}y-5\right)\left(3x+\frac{1}{2}y+5\right)=-25\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}y+5\right)\left(3x-\frac{1}{2}y-5\right)+\left(3x-\frac{1}{2}y-5\right)\left(3x+\frac{1}{2}y+5\right)=-25\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}y-5\right)\left(6x+10\right)=-25\Leftrightarrow\left(6x-y-10\right)\left(3x+5\right)=-25\)

đến đây xét các TH. Ví dụ 1 TH :

\(\hept{\begin{cases}6x-y-10=1\\3x+5=-25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=-41\\x=-10\end{cases}}\left(tm\right)}\)

Làm tương tự với các TH còn lại

Nguyễn Nam
Xem chi tiết
tèn tén ten
Xem chi tiết
Isolde Moria
9 tháng 11 2016 lúc 19:19

a)

\(x+\frac{3}{5}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{20}\)

Vậy ........

b)

\(\frac{2}{3}-x=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=\frac{11}{7}-\frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}-x=-\frac{33}{28}\)

\(\Rightarrow x=\frac{75}{28}\)

Nguyễn Anh Duy
9 tháng 11 2016 lúc 19:21

a) Theo quy tắc chuyển vế ta có:

\(x+\frac{3}{5}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{1}{4}+\frac{\left(-3\right)}{5}=\frac{5+4.\left(-3\right)}{20}\\ \Rightarrow x=\frac{-7}{20}\)

b) Theo quy tắc chuyển vế ta có:

\(\frac{2}{3}-x=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{2}{3}=1\frac{4}{7}-2\frac{3}{4}+x\\ \Rightarrow x=\frac{2}{3}-1\frac{4}{7}+2\frac{3}{4}=\frac{2}{3}-\frac{11}{7}+\frac{11}{4}=\frac{56-132+231}{84}\\ x=\frac{155}{84}=1\frac{71}{84}\)

lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 19:28

a) x + \(\frac{3}{5}\) = \(\frac{1}{4}\)

x = \(\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\)

x = \(\frac{-7}{20}\)

b) \(\frac{2}{3}\) - x = \(1\frac{1}{4}\) - \(2\frac{3}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x=\frac{-3}{2}\)

x = \(\frac{2}{3}-\frac{-3}{2}\)

x =\(\frac{13}{6}\)