Những câu hỏi liên quan
vũ thị duyên
Xem chi tiết
vũ thị duyên
Xem chi tiết
vũ thị duyên
Xem chi tiết
vũ thị duyên
Xem chi tiết
uchiha itachi
Xem chi tiết
Phạm Duy
22 tháng 3 2021 lúc 18:52

undefined

Bình luận (0)
Lê Viết Hiệp
5 tháng 2 2022 lúc 8:42

phạm duy ơi câu c là 2 cạnh góc vuông đúng ko 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Minh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 20:48

Ta có: \(\Delta\)ABH vuông tại H 

=> \(AB^2=AH^2+BH^2\) ( định  lí pi ta go )  (1)

\(\Delta\)CHD vuông tại H 

=> \(CD^2=DH^2+CH^2\) ( định lí pi-ta-go) (2)

\(\Delta\)AHC vuông tại H 

=> \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Delta\)BHD vuông tại H 

=> \(BD^2=BH^2+DH^2\)

Từ (1) ; (2) 

=> \(AB^2+CD^2=AH^2+HB^2+DH^2+CH^2\)

\(=\left(AH^2+CH^2\right)+\left(HB^2+DH^2\right)=AC^2+BD^2\)

Vậy \(AB^2+CD^2=AC^2+BD^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cấn Anh Khoa
2 tháng 1 2022 lúc 23:08

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHE có

  BH=HE

  AH chung

  góc AHE= góc AHB= 90 độ ( AH vuông góc với BC)

  => tam giác AHB= tam giác AHE (c.g.c)

  =>HE=HB

b) Xét tam giác AHB và tam giác DHE có

   góc DHE = góc AHB ( đối  đỉnh)

   HE=HB (cmt)

   AH=HD

 => tam giác AHB=tam giác DHE (c.g.c)

 => DE= AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> tam giác DHE= tam giác AHE =tam giác AHB

=> AE=DE(2 cạnh tương ứng)

c) Xét tam giác AHC và tam giác DHC có

  HC chung

  góc AHE=góc DHE=90 độ

  AH=HD

 => tam giác AHC= tam giác DHC( cạnh huyền-góc nhọn)

=>AC=DC (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ACE và tam giác DCE có

  AE= DE (cmt)

  AC= DC(cmt)

  CE chung

 => tam giác ACE= tam giác DCE(c.c.c)

 => góc EAC= góc EDC (2 góc tương ứng)

  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cấn Anh Khoa
2 tháng 1 2022 lúc 23:16

d)Ta có: C,E,B thẳng hàng

=> góc CEA+ góc AEB= 180 độ

Mà góc CEN và góc AEB là 2 góc đối đỉnh

=>góc AEC+ góc CEN= 180 độ

 => A,E,N thẳng hàng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:42

a: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

b: Ta có: ΔBDE=ΔBCE

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

Ta có: BD=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CD(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của CD(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,E,K thẳng hàng

=>B,E,K cùng nằm trên đường trung trực của DC

=>EK\(\perp\)DC

c: ΔAHD vuông tại H có \(\widehat{DAH}=45^0\)

nên ΔAHD vuông cân tại H

Xét ΔBDC có BD=BC

nên ΔBCD cân tại B

mà \(\widehat{BDC}=45^0\)

nên ΔBCD vuông cân tại B

=>\(\widehat{ABC}=90^0\)

 

Bình luận (0)
Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết