Cho \(\Delta ABC\), H là trực tâm. Chứng minh \(CH.sinB+BH.sinC=BC\)
Cảm ơn trước ★
Cho tam giác ABC, H là trực tâm. C/m CH.sinB+BH.sinC=bc
Cho tam giác ABC, H là trực tâm. C/m CH.sinB+BH.sinC=bc
Giúp tớ với: Cho tam giác ABC, H là trực tâm. C/m CH.sinB+BH.sinC=bc
Cho \(\Delta ABC\). H là trực tâm. Gọi M là trung điểm BC. Các đường trung trực của BC và ÁC cắt nhau tại O. Trên tia đối tia ÓC lấy K sao cho OK = OC. CMR:
a) AHBK là hình bình hành
b) OM = 1/2 AH
Help!!! Cảm ơn trước!
a) + OM là đường trung bình của tam giác BKC
=> OM // BK và OM = 1/2 BK
+\(\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\KB\perp BC\end{cases}\Rightarrow AH//BK}\)
+ O là giao điểm của các đường trung trực của ΔABC
=> AO = BO = CO = OK
=> ΔACK vuông tại A ( đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó )
=> BH // AK
Do đó : tứ giác AHBK là hình bình hành
b, + \(\hept{\begin{cases}OM=\frac{1}{2}BK\left(CMT\right)\\BK=AH\end{cases}}\)
=> OM=1/2 AH
๖²⁴ʱミ★๖ۣۜHυү❄๖ۣۜTú★彡⁀ᶦᵈᵒᶫ✎﹏ vẽ sai hình !
OK không bằng OCVẽ giao điểm O saimọi người hãy giúp tớ bài tập hình này với ạ, tớ cảm ơn các bạn
--------------
Cho \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn tâm (O;R), có BC = \(R\sqrt{3}\) và AB<AC, Gọi H là trực tâm của \(\Delta ABC\), Nối AH cắt đường tròn tại điểm D khác A,
a) Tính góc \(\widehat{BAC}\), suy ra \(\Delta OAH\) cân
b) Chứng minh rằng: AD.BC = AB.CD+AC.BD
Cho\(\Delta ABC\)có 3 đường trung trực của AB,AC,BC lần lượt cắt AB,AC,BC tại M,N,P. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp của\(\Delta ABC\)chính là trực tâm\(\Delta MNP\)
a) Tứ giác ANHM có 3 góc vuông : AMH ; MAN ; ANH nên là hình chữ nhật
b) Hình chữ nhật ANHM có AH cắt MN tại trung điểm mỗi đường nên OA =\(\frac{AH}{2};ON=\frac{MN}{2}\)mà AH = MN nên OA = ON
\(\Rightarrow\Delta OAN\)cân tại O (1)
Ta lại có :\(\Delta ABC,\Delta AHC\)lần lượt vuông tại A,H có\(\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{OAN}=\widehat{ONA}\)(do 1)
mà\(\widehat{ONA}+\widehat{ONC}=180^0\)(kề bù).Vậy tứ giác BCNM có\(\widehat{B}+\widehat{MNC}=180^0\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BMN}=180^0\)
c)\(\Delta ANM,\Delta ABC\)cùng vuông tại A có\(\widehat{B}=\widehat{MNA}\Rightarrow\Delta ANM~\Delta ABC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AN}{AM}=\frac{AB}{AC}\)=> AM.AB = AN.AC
d)\(\Delta ABC\)vuông tại A có I là trung điểm BC nên trung tuyến AI =\(\frac{BC}{2}\)mà BI =\(\frac{BC}{2}\)nên AI = BI
\(\Rightarrow\Delta ABI\)cân tại I =>\(\widehat{BAI}=\widehat{B}=\widehat{MNA}\)mà\(\Delta AMN\)vuông tại A có\(\widehat{AMN}+\widehat{MNA}=90^0\)
Gọi giao điểm AI và MN là P thì\(\Delta AMP\)có \(\widehat{MAP}+\widehat{AMP}=90^0\)nên\(\Delta AMP\)vuông tại P => AI _|_ MN
Cho H là trực tâm của \(\Delta ABC\). Chứng minh mỗi điểm A, B, C, H là trực tâm của tam giác chứa 3 đỉnh còn lại.
Cho \(\Delta ABC\), O là giao điểm các đường trung trực, H là trực tâm và M là trung điểm của cạnh BC. Gọi K là điểm đối xứng của H qua M. Chứng minh A và K đối xứng nhau qua O
Cho tam giác ABC cân tại A AB lớn hơn BC hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H, chứng minh :
A)\(\Delta ABD=\Delta ACE
\)(ĐÃ LÀM)
b)AH là đường trung trực của đoạn BC(ĐÃ LÀM)
c)DE//BC (ĐÃ LÀM)
d) AH>HC
CÁC BẠN GIÚP MIK VS,MIK CẢM ƠN