Những câu hỏi liên quan
Tạ Kiều Anh
Xem chi tiết
Linh Phương
14 tháng 9 2016 lúc 14:06

  Sau khj đọc xong bài em cảm thấy được tình cảm ân ái trong từng câu nói , từng câu thơ. Mỗi câu thơ là chứa những tình cảm sâu lắng nhẹ nhàng. " Rủ nhau xuống bể mò cua, đem về nấu quả mơ chua trên rừng " những năm tháng đã từng ở bên nhau, đã từng làm biết bao nhiêu chuyện, thề non hẹn biển. Quả thực nó là hình ảnh rất đẹp. " em ơi chua ngọt đã từng, non xanh nước bạc ta đừng quên nhau". Sống trên đời tình cảm dành cho nhau chưa bao giờ là hết. 

Bình luận (0)
Thảo Phương
14 tháng 9 2016 lúc 16:29

“ Rủ nhau xuống bể mò cua,

Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.

Em ơi chua ngọt đã từng,

Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau.”

Để hiểu rõ ẩn chứa trong bài ca dao, ta cần nắm được nội dung cảu bài ca dao này. Phải chăng đây là một lời tâm tình, nhắn nhủ của người xưa về lòng chung thủy. Lòng chung thủy là biểu hiện cao nhất, đẹp nhất trong đạo lý làm người. Tác giả dan gian đã dùng hình ảnh ẩn dụ đã nói về cuộc sống mà nơi đay có hai người gắn bó với nhau trong gian khổ, trong sung sướng.

Xuống bể, lên rừng: rừng, bể là nơi thường hay xảy ra bão táp, sóng gió, luôn có mối hiểm nguy rình rập con người. như chúng ta cũng biết, những người làm nghề trên biển thường ra đi trong tư tưởng rất nguy hiểm không biết nơi đầu sóng ngọn gió như thế nào; hay những người khi lên những vùng núi cao. Nhưng trong hoàn cảnh bão táp phong ba như thế nào thì họ vẫn cùng “rủ nhau xuống”, cùng “đem về”, từ ngữ mang ý nghĩa thật hàm súc mà bình dị. Nó giúp ta hình dung được đây là một cuộc sống hạnh phúc. Hai con người gắn bó cùng nhau, đi đau cũng có nhau, cùng trải qua bao vui buồn sướng khổ. Họ đã từng trải qua những gian khó, lúc lên thác xuống ghềnh, luôn có nhau. 

Bình luận (0)
13
Xem chi tiết
Minh Tuấn
Xem chi tiết
trần gia khánh an
Xem chi tiết
nhatminh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 2 2019 lúc 7:32

Từ quả và từ trái đồng nghĩa hoàn toàn với nhau, có thể thay thế vị trí của nhau.

Bình luận (0)
Thao Nguyen Thu
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 10 2016 lúc 15:36

- Quả (trái): là bộ phận của cây do bầu, nhuỵ phát triển mà thành. (Đây là từ toàn dân)
- Trái: Cũng là quả (Đây là từ địa phương Nam Bộ)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 20:18
- Giống nhau: đều dùng để chỉ cái chết.- Khác nhau: Về sắc thái biểu cảm (từ hi sinh chỉ cái chết đáng tôn trọng, ngược lại từbỏ mạng thường dùng để chỉ cái chết của những kẻ xấu xa)Hai từ này tuy cũng có những nét nghĩa tương đồng nhưng có những trường hợp không thể thay thế được cho nhau.Chúc bạn học tốt.
Bình luận (6)
duong thi kim nga
22 tháng 10 2016 lúc 9:03

Quả-trái => nghĩa giống nhau, có thể thay thế cho nhau được

Bình luận (0)
Biện Lương Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Kỳ Duyên Nguyễn
20 tháng 3 2018 lúc 20:51

+Ngọt (Khế chua cam ngọt) Có vị như vị của đường, mật (nghĩa gốc).

+ Ngọt (Ai ơi chua ngọt đã từng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau): Chỉ sự sung sướng, hạnh phúc (đối lập với chua: chỉ sự đau đớn, xót xa về mặt tinh thần) (nghĩa chuyển.)

cho mình néh mọi người, ai có fb kb vs mình đi <3 <3

Bình luận (0)
TNT học giỏi
20 tháng 3 2018 lúc 20:48

Cấu đầu là  ngột của trái cây 

Câu sau là  vị ngọt bùi cay đắng của đời

Bình luận (0)
cuc phung thi thu
18 tháng 4 2018 lúc 21:09

phan biet nghia nghia cua tu ngot trong cau sau: a,khe chua ,cam ngot b,anh oi chua not da tung ,gung cay muoi man xi dung quen nhau

Bình luận (0)
Kudo Shinichi đẹp trai c...
Xem chi tiết
Vũ Hà Vy Anh
15 tháng 3 2017 lúc 17:50

câu a đó bn

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Tuấn
15 tháng 3 2017 lúc 17:50

ý a nha bạn

Bình luận (0)
Kaori Shinagami
15 tháng 3 2017 lúc 17:51

A là câu trả lời đúng

Bình luận (0)