Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vớt tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.
1.Xác định thể thơ bài ca dao trên
2.Tìm từ trái nghĩa trong câu ca dao trên?Tìm thành ngữ hai từ trong đục
3.Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp nghệ thuật trong bài cao dao trên
Đọc bài ca dao sau
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
1) Câu ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu. Em hãy chép lại bài ca dao và điền các dấu câu thích hợp và nêu công dụng
2)a. Xét về măt ngữ pháp, bài ca dao gồm mấy câu
b. Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép? Nếu câu ghép em hãy chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép đó
3)Trinh bày cảm nhận của em về câu ca dao trên
4) Bài thơ được viết theo thể thơ nào. Thuyết minh về thể thơ đó
nhận diện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau :
a, " ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái j rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng "
b, " xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
chỉ cần trong xe có một trái tim "
c, " võng mắc chông chênh đường xe chạy
lại đi , lại đi trời xanh thêm "
d, " đêm khuya lặng lẽ như tờ
nghinh ngang sao mọc mịt mờ sương bay "
tớ cần gấp làm ơn !!
Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?
a) Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con?
(Ca dao)
b) Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?
(Chinh phụ ngâm khúc)
c) Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;
Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.
(Chế Lan Viên, Xuân)
d) Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau
Văn chương có một tác dụng vô cùng to lớn đối với đời sống con người. Trong văn bản “ý nghĩa văn chương”, nhà phê bình Hoài Thanh viết: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có”. Thật vậy, văn chương đã góp phần tích cực trong việc xây đắp và bồi dưỡng tình cảm cho con người. Từ thuở lọt lòng, ta đã được nghe những lời ru ngọt ngào,, tha thiết. Đó chính là những làn điệu ca dao, dân ca ngợi ca tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình yêu quê hương đất nước… Kho tàng văn học dân gian phong phú đa dạng đã xây đắp cho ta tình yêu đối với những người thương yêu ruột thịt, với xóm làng và đất nước thân yêu. Chẳng những vậy, những tác phẩm văn học ta được đọc sau này “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh), “Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh),… lại tiếp tục bồi dưỡng, củng cố tình yêu đối với những gì máu thịt, gắn bó nhất với ta trong suốt cuộc đời.
Câu 1: hãy phân tích cấu trúc ngữ pháp cho những câu văn sau, từ đó hãy phân loại câu chia theo cấu tạo cho từng câu được phân tích 1.Cái cặp này bị đứt quai. 2.Ngoài khơi, những cánh buồm đang lướt sóng trở về đất liền . 3.Nếu con người không có ý thức bảo vệ môi trường thì sự sống trên trái đất sẽ bị hủy hoại. Câu 2: Em hãy cho biết tác dụng của phép nói quá trong câu ca dao sau: Lỗ mũi mười tám gánh lông / Chồng yêu chồng bảo tơ hồng trời cho
cho câu thơ khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
câu 1: chép chính xác 5 câu thơ tiếp theo
câu 2 em chú ý tới hình ảnh nào trong đoạn tho vì sao
câu 3 Các từ hăng, phăng, vượt thuộc từ loại gì? Nêu tác dụng?
câu 4 có mấy hình so sánh trong đoạn thơ ? Phân tích tác dụng của hình ảnh đó?
mọi người giúp mình nhé chép trên mạng cũng được
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hayVượn hót chim kêu suốt cả ngày...Non xanh nước biếc tha hồ dạoRượu ngọt chè tươi mặc sức say... câu 1 có thể hiểu câu thơ thứ hai vừa chép theo những cách nào?theo em cách nào hiểu hợp lý hơn cần gấp
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, trình bày cảm nhận của em về nhân vật lão Hạc, trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trợ từ và một câu cảm thán. (Gạch chân và chú thích rõ).
mong mn đừng chép trên mạng